Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 29. Làm quen với biến cố có đáp án (Phần 2) (Nhận biết)
-
1266 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn phát biểu đúng:
Đáp án đúng là: D
Biến cố chắc chắn là biến cố biết trước luôn xảy ra. Suy ra A đúng.
Biến cố không thể là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra. Suy ra B đúng.
Biến cố ngẫu nhiên là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không. Suy ra C đúng.
Vậy A, B và C đều đúng. Ta chọn đáp án D.
Câu 2:
Biến cố không thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra là:
Đáp án đúng là: B
Mặt trời luôn luôn mọc phía đông nên suy ra biến cố A là biến cố chắc chắn xảy ra.
Và biến cố D là biến cố không thể xảy ra.
Khi gieo một con xúc xắc thì mặt xuất hiện có thể là 1 chấm hoặc 2 chấm hoặc 3 chấm hoặc 4 chấm hoặc 5 chấm hoặc 6 chấm.
Suy ra D là biến cố chắc chắn xảy ra và B là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra.
Vậy ta chọn B.
Câu 3:
Biến cố chắc chắn là:
Đáp án đúng là: A
A là biến cố chắc chắn vì nước luôn sôi ở 100°C.
Khi gieo một con xúc xắc thì có thể xuất hiện mặt 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm, 5 chấm, 6 chấm. Suy ra biến cố C là biến cố ngẫu nhiên.
Ngày mai là trong tương lai nên biến cố “ trời mưa” chưa biết xảy ra hay không nên biến cố C là biến cố ngẫu nhiên.
Năm 2100 ở trong tương lai nên biến cố “Trái Đất được người ngoài hành tinh ghé thắm” chưa biết xảy ra hay không. Nên biến cố D là biến cố ngẫu nhiên.
Câu 4:
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp S = {1; 3; 5; 7; 9}.
Biến cố chắc chắn là:
Đáp án đúng là: A
Biến cố A là biến cố chắc chắn vì tập hợp S gồm toàn số lẻ.
Biến cố B, D là biến cố ngẫu nhiên vì ta không biết trước nó có xảy ra hay không. Vì chọn ngẫu nhiên trong tập S ta có thể chọn số 1, số 3, số 5, số 7, số 9.
Biến cố C là biến cố không thể vì tập hợp S không có số chẵn.
Câu 5:
Trong một chiếc hộp có bốn tấm thẻ được ghi số 3, 7, 8, 10. Rút ngẫu nhiên 1 tấm thẻ từ trong hộp. Biến cố chắn chắn là:
Đáp án đúng là: C
Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì ta không chắc chắn rút được thẻ ghi các số lẻ là 3, 7 mà ta còn có thể rút được các thẻ ghi số chẵn là 8, 10.
Tương tự với biến cố B. Ta cũng kết luận B là biến cố ngẫu nhiên.
Ta thấy các số ghi trên thẻ đều là những số lớn hơn 2 nên biến cố C là biến cố chắc chắn xảy ra.
Biến cố D biến cố ngẫu nhiên vì ta không chắc chắn rút được thẻ ghi các số nguyên tố là 3, 7 mà còn có thể rút được thẻ có các số 8 và 10.