Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Ôn tập cuối chương 8 có đáp án (Phần 2) (Thông hiểu)
-
640 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đội mua có 2 nam và 2 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn. Biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là nữ”
Đáp án đúng là: C
Gọi A là biến cố “Bạn được chọn là nữ” và B là biến cố “Bạn được chọn là nam”.
Vì số học sinh nam bằng số học sinh nữ nên khả năng xảy ra biến cố A và biến cố B là như nhau.
Vậy xác suất của mỗi biến cố là: .
Câu 2:
Chọn ngẫu nhiên một số trong 4 số 11, 12, 16, 18. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 6.
Đáp án đúng là: A
Trong 4 số 11, 12, 16, 18 có 2 số chia hết cho 6 là số 12 và số 18.
Vậy xác suất để chọn được số chia hết cho 6 là:
Câu 3:
Đáp án đúng là: B
Số trên mỗi tấm thẻ đều chia hết cho 3.
Xét 5 biến cố sau:
A1: “Rút được thẻ số 6”;
A2: “Rút được thẻ số 9”;
A3: “Rút được thẻ số 12”;
A4: “Rút được thẻ số 15”;
A5: “Rút được thẻ số 18”;
Vì rút ngẫu nhiên nên khả năng xảy ra các biến cố A1; A2; A3; A4; A5 là như nhau. Ta nói 5 biến cố này đồng khả năng.
Vậy xác suất để rút được thẻ tấm thẻ có số chia hết 3 là: .
Câu 4:
Một chiếc hộp đứng 7 tấm thẻ như nhau được ghi được số: 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Xác suất để rút được tấm thẻ ghi số 1 là:
Đáp án đúng là: C
Các tấm thẻ trong hộp không có thẻ ghi số 1 nên biến cố rút được thẻ số 1 là biến cố không thể. Do đó xác suất rút được thẻ bằng 0.
Câu 5:
Đáp án đúng là: C
+) Xét các biến cố:
A: “Số tự nhiên không chia hết cho 9”;
B: “Số tự nhiên chia hết cho 9”.
Ta thấy các số không chia hết cho 9 là 10; 33; 64; các số chia hết cho 9 là 18; 27; 72.
Do đó khả năng xảy ra hai biến cố A và B là như nhau. Vậy xác suất xảy ra mỗi biến cố là .
Câu 6:
Bạn An lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp bi có chứa 5 viên bi đỏ và 1 viên bi xanh có cùng kích thước. Cho các biến cố sau:
A: “An lấy được viên bi màu đỏ”;
B: “ An lấy được viên bi màu trắng”;
C: “An lấy được viên bi màu xanh hoặc màu đỏ”.
Phát biểu đúng là:
Đáp án đúng là: D
Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì An có thể lấy trúng viên bi đỏ hoặc viên bi xanh. Nên biến cố A có thể xảy ra hoặc không.
Biến cố B là biến cố không thể vì trong hộp bi không có viên bi nào màu trắng.
Biến cố C là biến cố chắc chắn vì An có thể lấy trúng viên bi màu xanh hoặc màu đỏ.
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 7:
Một hộp đựng 12 quả đánh số 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21. Lấy ngẫu nhiên một quả, xác suất để quả cầu lấy ra mang số 14 hoặc 15 là:
Đáp án đúng là: B
Xét sáu biến cố sau:
A: “Rút được quả cầu có số 10 hoặc 11”;
B: “Rút được quả cầu có số 12 hoặc 13”;
C: “Rút được quả cầu có số 14 hoặc 15”;
D: “Rút được quả cầu có số 16 hoặc 17”;
E: “Rút được quả cầu có số 18 hoặc 19”;
F: “Rút được quả cầu có số 20 hoặc 21”;
Biến cố A xảy ra khi rút được quả cầu có số 10 hoặc 11;
Biến cố B xảy ra khi rút được quả cầu có số 12 hoặc 13;
Biến cố C xảy ra khi rút được quả cầu có số 14 hoặc 15;
Biến cố D xảy ra khi rút được quả cầu có số 16 hoặc 17;
Biến cố E xảy ra khi rút được quả cầu có số 18 hoặc 19;
Biến cố F xảy ra khi rút được quả cầu có số 20 hoặc 21;
Do lấy ngẫu nhiên quả cầu nên khả năng lấy được là như nhau. Vậy 6 biến cố A, B, C, D, E, F là đồng khả năng. Vì luôn xảy ra một trong sáu biến cố này, nên xác suất của biến cố C là .
Câu 8:
Nếu tung đồng xu 40 lần liên tiếp có 12 lần xuất hiện mặt sấp thì xác suất xuất hiện mặt ngửa bằng bao nhiêu?
Đáp án đúng là: D
Tung đồng xu 40 lần liên tiếp có 12 lần xuất hiện mặt sấp suy ra có 40 – 12 = 28 lần xuất hiện mặt ngửa.
Vậy xác suất xuất hiện mặt ngửa là: .
Câu 9:
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 8; 10}. Cho các biến cố sau:
A: “Số được chọn là số nguyên tố”;
B: “Số được chọn là số lẻ”;
C: “Số được chọn là số chính phương”;
D: “Số được chọn là số nhỏ hơn 10”.
Trong các biến cố trên có bao nhiêu biến cố ngẫu nhiên.
Đáp án đúng là: D
Ta thấy trong tập hợp A có:
Các số nguyên tố là: 2, 5, 7.
Số lẻ là: 1, 5, 7
Số chính phương là: 4.
Số nhỏ hơn 10 là: 1, 2, 4, 5, 7, 8.
Suy ra các biến cố A, B, C, D đều là biến cố ngẫu nhiên.
Câu 10:
Thực hiện tung một đồng xu một lần. Xác suất của biến cố: “Tung được mặt ngửa” là:
Đáp án đúng là: D
Có 2 biến cố đồng khả năng xảy ra đó là: “Xuất hiện mặt ngửa”; “Xuất hiện mặt sấp” và luôn xảy ra duy nhất một trong hai biến cố nên xác suất của mỗi biến cố đó là .
Vậy xác suất của biến cố “Tung được mặt ngửa” là: .