Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 3 Hình học có đáp án (Vận dụng)
-
617 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác góc ABD , kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC). Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chọn câu đúng
Đáp án D
+) DE vuông góc với BC nên ta có tam giác BDE là tam giác vuông
Xét hai tam giác vuông BAD và BED ta có:
(do BD là tia phân giác của góc B)
BD là cạnh chung
Vậy (cạnh huyền - góc nhọn)
(các cặp cạnh tương ứng)
nằm trên đường trung trực của AE và BD là đường trung trực của AE. Do đó A đúng
+) Xét hai tam giác vuông ADF và EDC ta có:
AF = EC (gt)
DA = DE (cmt)
Vậy (hai cạnh góc vuông bằng nhau)
Suy ra DF = DC (hai cạnh tương ứng). Do đó B đúng
+)Trong tam giác vuông ADF, AD là cạnh góc vuông, DF là cạnh huyền nên DA < DF
Mà DF = DC (cmt). Từ đó, suy ra AD < DC. Do đó C đúng
Vậy cả A,B,C đều đúng
Câu 2:
Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. Từ B kẻ đường thẳng với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chọn câu sai
Đáp án D
+) Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên AM đồng thời là tia phân giác
Ta có: ME vuông góc với AB tại E nên AEM là tam giác vuông tại E, MF vuông góc với AC tại F nên AMF là tam giác vuông tại F
Xét hai tam giác vuông AEM và AFM có:
AM là cạnh chung
(do AM là tia phân giác của góc A)
Vậy (cạnh huyền - góc nhọn)
+) Vì suy ra:
AE = AF (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
ME = MF (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Do đó, hai điểm A,M nằm trên đường trung trực EF
Vậy AM là đường trung trực EF
+) Xét hai tam giác vuông vuông tại B, vuông tại C ta có:
AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)
AD là cạnh chung
Vậy (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Suy ra DB = DC (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Do đó D thuộc tia phân giác của góc A (1) (vì điểm cách đều hai cạnh của một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó)
Lại có AM là tia phân giác của góc A, hay M thuộc tia phân giác của góc A (2)
Từ (1) và (2) suy ra 3 điểm A,M,D thẳng hàng
Ta chưa đủ điều kiện để chỉ ra M là trung điểm của AD
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng . Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA
1: So sánh AB và AC, BH và HC
Đáp án A
+) Tam giác ABC vuông tại A nên ta có:
Trong tam giác ABC ta có suy ra AC > AB
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
BH là hình chiếu của AB trên BC; HC là hình chiếu của AC trên BC
Mà AC > AB (cmt)
Suy ra BH < HC
Câu 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng . Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA
2: Tính số đo của góc BDC
Đáp án D
+ Ta có: AH vuông góc với BC tại H và điểm D thuộc tia đối của tia HA nên tam giác AHC vuông tại A, tam giác DHC vuông tại H
Xét hai tam giác vuông AHC và DHC có:
HC là cạnh chung
Vậy (hai cạnh góc vuông)
+)Ta có: (hai góc tương ứng) và AC = DC (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác ABC và DBC có:
BC cạnh chung
Vậy (hai góc tương ứng)
Vậy
Câu 5:
Cho tam giác ABC. Gọi O là giao điểm của các đường phân giác của tam giác đó. Từ O kẻ OD,OE,OF lần lượt vuông góc với AB,AC,AB. Trên tia đối của tia AC,BA,CB lấy theo thứ tự ba điểm sao cho
1: Chọn câu đúng
Đáp án A
+) Do OD,OE,OF lần lượt vuông góc với AB,AC,AB nên các tam giác AOE, AOF, BOF, BOD, COE, COD là các tam giác vuông
O là giao điểm các đường phân giác nên suy ra
Xét hai tam giác vuông AOE và AOF ta có:
AO là cạnh chung
Vậy (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Suy ra (hai cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự ta có:
Câu 6:
Cho tam giác ABC. Gọi O là giao điểm của các đường phân giác của tam giác đó. Từ O kẻ OD,OE,OF lần lượt vuông góc với AB,AC,AB. Trên tia đối của tia AC,BA,CB lấy theo thứ tự ba điểm sao cho
2: Chọn câu đúng
Đáp án D
+ Đặt . Ta có:
Suy ra
Hay
Do đó
Ta có:
Chứng minh tương tự ta có:
Vậy
Câu 7:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm; AC = 12cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, khi đó GA + GB + GC bằng (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
Đáp án D
Gọi AM,BN,CE là ba đường trung tuyến của tam giác ABC
vuông tại A nên theo định lí Pytago ta có:
Ta có: AM,BN,CE là các đường trung tuyến ứng với các cạnh BC,AC,AB của tam giác vuông ABC
Suy ra M, N, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,AC,AB
Áp dụng định lí Pytago với tam giác AEC vuông tại A ta có:
Ta có tam giác ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên ta có:
Ta có :
(do G là trọng tâm tam giác ABC)