Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 Bài 28. Phép chia đa thức một biến có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 28. Phép chia đa thức một biến có đáp án

Dạng 3: Chia đa thức cho đa thức có đáp án

  • 146 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phép chia đa thức (4x2 + 5x − 6) cho đa thức (x + 2) được đa thức thương là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thực hiện phép tính chia, ta được:

Phép chia đa thức (4x2 + 5x − 6) cho đa thức (x + 2) được đa thức thương là A. 4x − 3; B. 4; C. 4x + 3; D. 3x + 2. (ảnh 1)

Vậy thương của phép chia đa thức trên bằng 4x – 3.


Câu 2:

Phép chia đa thức (6x3 + 5x + 3) cho đa thức (2x2 + 1) được đa thức dư là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thực hiện phép tính chia, ta được:

Phép chia đa thức (6x3 + 5x + 3) cho đa thức (2x2 + 1) được đa thức dư là A. 2x − 3; B. 2x + 3; C. x − 3; D. 0. (ảnh 1)

Vậy đa thức dư của phép chia đa thức trên bằng 2x + 3.


Câu 3:

Phép chia đa thức (12x3 + 12x2 − 15x − 9) cho đa thức (2x + 1) được đa thức thương là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thực hiện phép tính chia, ta được:

Phép chia đa thức (12x3 + 12x2 − 15x − 9) cho đa thức (2x + 1) được đa thức thương là A. 6x2 + 3x − 9; B. 6x2 + 6x − 9; C. 6x2 + 3x + 9; D. 6x2 + 5x − 9. (ảnh 1)

Vậy đa thức thương của phép chia đa thức trên bằng 6x2 + 3x – 9.


Câu 4:

Cho hình chữ nhật có diện tích bằng (2x− x − 6) và chiều dài bằng (2x + 3). Chiều rộng của một hình chữ nhật đó là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì diện tích hình chữ nhật bằng tích của chiều dài và chiều rộng.

Do đó chiều rộng của hình chữ nhật là: (2x− x − 6) : (2x + 3).

Ta thực hiện phép tính như sau:

Cho hình chữ nhật có diện tích bằng (2x2 − x − 6) và chiều dài bằng (2x + 3). Chiều rộng của một hình chữ nhật đó là A. x + 2; B. x − 2; C. 2x + 1; D. x. (ảnh 1)

Vậy chiều rộng của hình chữ nhật đã cho bằng x – 2 (đvđd).


Câu 5:

Cho hình hộp chữ nhật có thể tích bằng (−2x3 + 13x2 − 27x + 18) và diện tích đáy bằng (x2 − 5x + 6). Chiều cao của hình hộp chữ nhật là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích giữa diện tích đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật.

Do đó, chiều cao của hình hộp chữ nhật bằng:

h = (−2x3 + 13x2 − 27x + 18) : (x2 − 5x + 6).

Thực hiện phép tính, ta được:

Cho hình hộp chữ nhật có thể tích bằng (−2x3 + 13x2 − 27x + 18) và diện tích đáy bằng (x2 − 5x + 6). Chiều cao của hình hộp chữ nhật là A. 3x + 3; B. −2x + 3; C. 2x + 2; D. x + 3. (ảnh 1)

Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật bằng −2x + 3(đvđd).


Câu 6:

Thương và phần dư của phép chia đa thức (4x3 − 3x2 + 2x + 1) cho đa thức (x2 − 1) lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thực hiện phép tính, ta được:

Thương và phần dư của phép chia đa thức (4x3 − 3x2 + 2x + 1) cho đa thức  (x2 − 1) lần lượt là A. 4x + 3; 6x − 2; B. 2x + 3; 3x − 1; C.4x − 3; 0; D. 4x − 3; 6x − 2. (ảnh 1)

Vậy phép chia đa thức trên có thương bằng 4x − 3 và phần dư bằng 6x – 2.


Câu 7:

Giá trị a để đa thức 15x2 − 10x + a chia hết cho 5x – 3 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thực hiện phép tính, ta được:

Giá trị a để đa thức 15x2 − 10x + a chia hết cho 5x – 3 là A.  ; (ảnh 1)

Để 15x2 − 10x + a chia hết cho 5x − 3 thì a    35  =  0 .

Do đó a  =  35  .


Câu 8:

Phần dư của phép chia đa thức x4 – 2x3 + x2 – 3x + 1 cho đa thức x2 + 1 có hệ số tự do là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thực hiện phép tính, ta được:

Phần dư của phép chia đa thức x4 – 2x3 + x2 – 3x + 1 cho đa thức x2 + 1 có hệ số tự do là A. 2;            B. 3;            C. 1;            D. 4. (ảnh 1)

Đa thức dư là – x + 1 có hệ số tự do là 1.


Câu 9:

Thương của phép chia đa thức (3x4 – 2x3 – 2x2 + 4x – 8) cho đa thức (x2 – 2) có hệ số tự do là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thực hiện phép tính, ta được:

Thương của phép chia đa thức (3x4 – 2x3 – 2x2 + 4x – 8) cho đa thức (x2 – 2) có hệ số tự do là A. 2;             B. 3;            C. 1;           D. 4. (ảnh 1)

Hệ số tự do của thương là 4.


Câu 10:

Biết phần dư của phép chia đa thức (x5 + x3 + x2 + 2) cho đa thức (x3 + 1) là số tự nhiên a. Chọn câu đúng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thực hiện phép tính, ta được:

Biết phần dư của phép chia đa thức (x5 + x3 + x2 + 2) cho đa thức (x3 + 1) là số tự nhiên a. Chọn câu đúng. A. a < 2;       B. a > 1;       C. a < 0;       D. a ⁝ 2. (ảnh 1)

Phần dư của phép chia là a = 1 < 2.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương