Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học 15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục (Đề số 11)

  • 5967 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Este nào sau đây tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to)?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Trong các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Phân tử nào cảng phân li ra nhiều ion trong dung dịch thì dẫn điện càng tốt   Dung dịch Al2(SO4)3 dẫn điện tốt nhất trong số các dung dịch trên (xét các dung dịch có cùng nồng độ mol).


Câu 3:

Công thức hóa học của thạch cao sống là

Xem đáp án

Đáp án D

Công thức hóa học của thạch cao sống là CaSO4.2H2O.

Nhắc lại một số kiến thức về canxi sunfat.


Câu 4:

Silic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Theo tổ chức WTO, nồng độ tối đa cho phép của Pb2+ trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/lít. Nguồn nước ứng với kết quả phân tích nào sau đây bị ô nhiễm nặng nhất bởi Pb2+?

Xem đáp án

Đáp án D

-       Mẫu nước A: Có 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước   Trong 1 lít nước có chứa 0,04 mg Pb2+ < 0,05 mg/lít Mẫu nước không bị ô nhiễm.

-        Mẫu nước B: Có 0,04 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước Trong 1 lít nước có chứa 0,053 mg Pb2+ > 0,05 mg/lít Mẫu nước bị ô nhiễm nhẹ.

-       Mẫu nước C: Có 0,2 mg Pb2+ trong 2 lít nước Trong 1 lít nước có chứa 0, 1 mg Pb2+ > 0,05 mg/lít Mẫu nước bị ô nhiễm nặng.

-       Mẫu nước D: Có 0,5 mg Pb2+ trong 4 lít nước Trong l lít nước có chứa 0,125 mg Pb2+  > 0,05 mg/lít Mẫu nước bị ô nhiễm nặng nhất trong số các mẫu trên.


Câu 6:

Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe trong dung dịch là?

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào dãy điện hóa ta thấy chỉ có Fe3+, Cu2+, Ag+ có khả năng oxi hóa được Fe trong dung dịch tạo thành Fe3+ và chất oxi hóa yếu hơn tương ứng


Câu 7:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào dung dịch nào sau đây không thu được kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án A

Dễ dàng nhận thấy khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào dung dịch AlCl3, không thu được kết tủa, do kết tủa Al(OH)3, bị hòa tan trong dung dịch kiềm dư, hiện tượng quan sát được là lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần.


Câu 8:

Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 (loãng)?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong số các chất: K2CrO4, Cr(OH)3, K2Cr2O7, NaCrO2 có thể nhận thấy chỉ có K2Cr2O7  không tác dụng được với đung dịch H2SO4(loãng), các chất còn lại đều tác dụng được:

2 K2CrO4+ H2SO4 (loãng) K2Cr2O7+K2SO4+ H2O

2 Cr(OH)3+ 3H2SO4 (loãng) Cr2(SO4)3+ 6 H2O

2 NaCrO2+ H2SO4 (loãng)+2H2ONa2SO4+ 2Cr(OH)3


Câu 9:

Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành poli(metyl metacylat)?

Xem đáp án

Đáp án D

Khi trùng hợp metyl metacrylat CH =C(CH3)COOCH, trong điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp ta thu được poli(metyl metacrylat) — là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas


Câu 10:

Ancol nào sau đây là ancol bậc hai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Chất X có công thức phân tử C3H6O3. Công thức đơn giản nhất của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức đơn giản nhất là công thức cho biết tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố có trong phân tử và được biểu diễn bằng tỉ lệ các số nguyên tối giản. Tỉ lệ C:H:O=3:6: 3   Tỉ lệ tối giản 1 : 2 : 1 Công thức đơn giản nhất: CH2O


Câu 15:

Cho các chất sau: HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là

Xem đáp án

Đáp án D

Liên kết giữa H và Cl trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị phân cực, Cl có độ âm điện lớn hơn H nên Cl mang điện tích âm, H mang điện tích dương và cặp electron trong liên kết nghiêng hẳn về phía Cl, làm cho liên kết phân cực và dễ dàng phân li ra H+. Độ phân cực của liên kết O-H trong các chât còn lại là không bằng so với HCl vì O có độ âm điện bé hơn Cl, đồng thời còn phụ thuộc vào tính hút electron hay đẩy electron của các gốc -R liên kết với -OH. Do đó HCl có tính axit mạnh nht.

Trong các chất còn lại thì gốc –C2H5 có tính đy electron, còn 2 gốc kia có tính hút electron nên liên kết O-H trong C2H5OH là kém phân cực nhất → C2H5OH có tính axit yếu nhất

Liên kết O-H trong phân tử CH3COOH phân cực hơn so với C6H5OH→CH3COOH có tính axit mạnh hơn.

Vậy dãy được sắp xếp theo tính axit tăng dần là: (Y) < (T) < (Z) < Œ).


Câu 20:

Tiến hành thí nghiệm như hình sau:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

A. Sai. Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn và kém bền hơn photpho đỏ nên photpho trăng bốc cháy trước Đáp án C đúng: đáp án D sai.

 B. Sai. Photpho đỏ biến đối thành photpho trắng rồi bốc cháy theo quy trình sau:


Câu 27:

Cho dãy các chất: HCOOC2H5, HCHO, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C2H5OK, C2H4, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy có thể điều chế trực tiếp ra ancol etylic (bằng một phản ứng) là

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất trong dãy có thể điều chế trực tiếp ra ancol etylic (bằng một phản ứng) bao gồm: HCOOC2H5, CH3CHO, C2H5OK, C2H4 ,C6H12O6 (glucozơ).


Câu 29:

Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Mg và N2; (2) CuO và CO; (3) Al2O3 và Cr; (4) Fe và Cu(NO3)2 (rắn); (5) Mg và MgCO3. Số trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại là

Xem đáp án

Đáp án B

Nung nóng từng cặp chất trên trong bình kín, các trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại (kim loại là chất khử - số oxi hóa tăng) bao gồm: (1) Mg và N2; (4) Fe và Cu(NO3)2 (rắn); 


Câu 30:

Kết quả của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi nhận ở bảng sau:

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

-X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thấy có kết tủa bạc xuất hiện Loại đáp án C vì saccarozơ không tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3

-Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó làm nguội, cho tiếp Cu(OH)2 vào thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh lam Loại đáp án A do khi đun nóng etyl axetat với H2SO4 loãng tạo thành ancol etylic không thể hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức màu xanh lam.

-Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào mẫu thử T thấy xuất hiện màu xanh tím Loại đáp án D do xenlulozơ không hấp thụ iot

-Vậy đáp án B thỏa mãn và X, Y, Z, T lần lượt là glucozơ, glixerol, triolein, tinh bột.


Bắt đầu thi ngay