IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Bà Rịa Vũng Tàu (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Bà Rịa Vũng Tàu (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Bà Rịa Vũng Tàu (Lần 2) có đáp án

  • 791 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

Xem đáp án

Bậc của ancol = Bậc của C gắn với nhóm OH

Bậc của amin = Số H trong NH3 bị thay thế

C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 cùng bậc 2

Chọn B


Câu 8:

Điện phân nóng chảy Al2O3 thu được sản phẩm là :


Câu 15:

Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:


Câu 16:

Trùng ngưng axit terephtalic và etylen glicol tạo thành polime nào sau đây?


Câu 17:

Trong phản ứng của kim loại Al với khi O2, mỗi nguyên tử Al :


Câu 18:

Trong các chất sau, chất nào thuộc chất béo có trạng thái lỏng ở điều kiện thường?


Câu 19:

Trong các chất sau, chất nào thuộc chất béo có trạng thái lỏng ở điều kiện thường?


Câu 21:

Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học đều


Câu 22:

Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam CH3COOCH3 bằng dung dịch chứa m gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

nCH3OH = nCH3COOCH3 = 0,1

Bảo toàn khối lượng:

mCH3COOCH3 + mNaOH = m rắn + mCH3OH

→ mNaOH = 4,8

Chọn A


Câu 23:

Lần lượt cho Fe tác dụng với lượng dư các dung dịch riêng biệt sau đây: FeCl3, NaOH, CuSO4, MgCl2, HNO3 loãng. Có bao nhiêu dung dịch tạo sản phẩm là hợp chất Fe(II)?

Xem đáp án

Có 2 dung dịch tạo sản phẩm là hợp chất Fe (II):

Fe + FeCl3 → FeCl2

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Còn lại NaOH, MgCl2 không phản ứng với Fe; HNO3 loãng dư tạo muối Fe (III).

 Chọn A


Câu 24:

Chất X được dùng làm nước tăng lực cho trẻ em và người ốm. Chất X được tạo thành khi thủy phân hoàn toàn Y (xúc tác axit). Chất Y là chất rắn, ở dạng bột vô định hình màu trắng, không tan trong nước lạnh. Hai chất X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Chất X được dùng làm nước tăng lực cho trẻ em và người ốm → X là glucozơ.

Chất Y là chất rắn, ở dạng bột vô định hình màu trắng, không tan trong nước lạnh, bị thủy phân trong axit tạo glucozơ → Y là tinh bột.

Chọn B


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A. Sai, polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH2 và CH2=CH-Cl tương ứng.

B. Sai, amilozơ có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.

C. Sai, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).

D. Đúng

Chọn D


Câu 26:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm 12,0 gam CuO và 5,1 gam Al2O3) cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1,6M. Giá trị của V là

Xem đáp án

nCuO = 0,15; nAl2O3 = 0,05

nHCl = 2nCuO + 6nAl2O3 = 0,6 → VddHCl = 375 ml

Chọn C


Câu 27:

Xà phòng hóa este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH dư, thu được ancol Y và muối Z (Z nung với vôi tôi, xút được metan). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Xem đáp án

Z nung với vôi tôi, xút được metan → Z là CH3COONa

→ X là CH3COOC2H5.

Chọn B


Câu 28:

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa?

Xem đáp án

A, B. Không phản ứng

C. Al + H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + H2

D. NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + NaCl + HCl

Chọn D


Câu 29:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin đơn chức X thu được 6,72 lít khí CO2 (dktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

nCO2 = 0,3 → Số C = nCO2/nX = 3

nH2O = 0,45 → Số H = 2nH2O/nX = 9

→ X là C3H9N.

Chọn A


Câu 31:

Để tráng một ruột phích, người ta phải thủy phân 119,7 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 70%. Khối lượng Ag đã tráng ruột phích là.

Xem đáp án

Saccarozơ → (Glucozơ + Fructozơ) → 4Ag

nSaccarozơ = 0,35 → nAg = 70%.0,35.4 = 0,98

→ mAg = 105,84 gam

Chọn D


Câu 32:

Cho sơ đồ các phản ứng sau:

(1) X + CO2 + H2O → Y.

(2) Y + NaOH → X + Z + H2O.

(3) Y + Z → X + NaHCO3.

Các chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là :

Xem đáp án

1) BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

(2) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.

(3) Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3.

Các chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là BaCO3, Na2CO3.

Chọn C


Câu 34:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3.

(b) Cho dung dịch Mg(HCO3)2 vào dung dịch KOH dư.

(c) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3.

(d) Cho (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.

(e) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là

Xem đáp án

(a) Na + H2O → NaOH + H2

NaOH + FeCl3 → NaCl + Fe(OH)3

(b) Mg(HCO3)2 + KOH → MgCO3 + K2CO3 + H2O

Mg(HCO3)2 + KOH → Mg(OH)2 + K2CO3 + H2O

(c) Ag+ + Cl- → AgCl

Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag

(d) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + H2O

(e) KHSO4 + Ba(HCO3)2 → K2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O

Chọn B


Câu 35:

Cấu trúc địa chất ở một số địa phương thuộc tỉnh Quảng Bình có chứa quặng sắt laterit màu xám nâu hoặc đen nâu. Phân tích một mẫu quặng laterit xác định được thành phần hóa học gồm 5,1% Al2O3, 72% Fe2O3, 4,8% SiO2 và phần còn lại là tạp chất trơ. Người ta thực hiện thí nghiệm điều chế sắt như sau:

• Bước 1. Nghiền mịn x gam mẫu quặng trên rồi ngâm trong bể chứa dung dịch NaOH đặc nóng dư, phần không tan rửa kỹ bằng nước thu được chất rắn X.

• Bước 2. Hòa tan X trong dung dịch HCl vừa đủ, lọc bỏ chất rắn không tan thu được dung dịch Y.

• Bước 3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành, đem nung đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn Z.

• Bước 4. Cho Z tác dụng với khí CO dư nung nóng, thu được y gam chất rắn T. Tổng khối lượng NaOH đã phản ứng ở bước 1 và bước 3 là z gam, biết rằng z = (2,25y + 10) và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng giá trị (x + y + z) gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

nAl2O3 = 5,1%x/102 = 0,0005x

nFe2O3 = 72%x/160 = 0,0045x

nSiO2 = 4,8%x/60 = 0,0008x

Bước 1: Hòa tan Al2O3 và SiO2

nNaOH = 2nAl2O3 + 2nSiO2 = 0,0026x

Chất rắn X không tan là Fe2O3 và chất bẩn.

Bước 2: Hòa tan Fe2O3:

Dung dịch Y chứa nFeCl3 = 2nFe2O3 = 0,009x

Bước 3: Tách sắt dưới dạng Fe2O3:

nNaOH = 3nFeCl3 = 0,027x

Bước 4:

Khử Fe2O3 bằng CO → nFe = 0,009x

y = 0,009x.56 = 0,504x; z = 40(0,0026x + 0,027x) = 1,184x

z = (2,25y + 10) ⇔ 1,184x = 2,25.0,504x + 10

→ x = 200 → y = 100,8 và z = 236,8

→ x + y + z = 537,6

Chọn C


Câu 36:

Cho dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl và Cu(NO3)2. Điện phân 400ml dung dịch X với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đội 5A, hiệu suất 100% thu được dung dịch Y (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

t

t + 4632

3t

Tổng số mol khí ở hai điện cực

x

x + 0,12

3,25x

Số mol Cu ở catot

y

y + 0,1

y + 0,1

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Trong khoảng 4632s tính từ t đến t + 4632 có ne = 0,24

nCu = 0,1 → nH2 = 0,02

n khí anot = 0,12 – 0,02 = 0,1 → Gồm Cl2 (0,08) và O2 (0,02)

→ Lúc t giây 2 điện cực thoát Cu, Cl2 → x = y

ne trong t giây = 2x → ne trong 3t giây = 6x

Catot: nCu = x + 0,1 → nH2 = 2x – 0,1

Anot: nCl2 = x + 0,08 → nO2 = x – 0,04

n khí tổng = 2x – 0,1 + x + 0,08 + x – 0,04 = 3,25x

→ x = 0,08

A. Đúng: x + y = 2x = 0,16

B. Sai:

nNaCl = 2(x + 0,08) = 0,32; nCu(NO3)2 = x + 0,1 = 0,18

→ Y chứa Na+ (0,32), NO3- (0,36), H+ (0,04)

→ [H+] = 0,1 → pH = 1

C. Đúng: ne = 2x = It/F → t = 3088

D. Đúng.

Chọn B


Câu 37:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo E cần dùng vừa đủ 17,696 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối C17H33COONa và C17H31COONa. Biết lượng E trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,05 mol Br2. Giá trị của m là :

Xem đáp án

nE = x; nCO2 = y và nH2O = z

Bảo toàn O → 6x + 079.2 = 2y + z

nE = x = [y – (z + 0,05)]/2

Các muối đều 18C nên E có 57C → 57x = y

→ x = 0,01; y = 0,57; z = 0,5

Bảo toàn khối lượng:

(44y + 18z – 0,79.32) + 40.3x = m + 92x

→ m = 9,08 gam

Chọn B


Câu 38:

Cho các phát biểu sau:

(a) Cao su thiên nhiên là polime của isopren.

(b) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.

(c) Mỡ lợn chứa chủ yếu chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no).

(d) Giấm ăn có thể khử được mùi tanh của cả do các amin gây ra.

(e) Anilin phản ứng với nước brom tạo kết tủa màu vàng.

(f) Thủy phân vinyl fomat thu được muối và ancol.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

 (a) Đúng, cao su thiên nhiên là (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n

(b) Đúng: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6

(c) Đúng

(d) Đúng, giấm chứa CH3COOH chuyển amin về dạng muối, dễ tan và dễ bị rửa trôi.

(e) Sai, anilin phản ứng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.

(f) Sai, thu được muối và andehit.

Chọn C


Câu 41:

Hỗn hợp A gồm este hai chức X mạch hở và este đơn chức Y. Đốt cháy hết m gam A cần vừa đủ 0,3775 mol O2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai muối và một ancol T duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 6,664 lít O2 (đktc) thu được 3,71 gam Na2CO3; 12,83 gam CO2 và H2O. Cho ancol T tác dụng với K (dư), thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Giá trị gần nhất của m là

Xem đáp án

nO2 = 0,2975; nNa2CO3 = 0,035

nNaOH = 0,035.2 = 0,07

nH2 = 0,02 → nOH(T) = 0,04 < 0,07 nên Y là este của phenol.

Do chỉ tạo 2 muối nên X là (RCOO)2A và Y là RCOOP

nX = nA(OH)2 = 0,02

nNaOH = 2nX + 2nY → nY = 0,015

Muối gồm RCOONa (0,055) và PONa (0,015)

→ 0,055(R + 67) + 0,015(P + 39) = 12,83 + 3,71 – 0,2975.32

→ 11R + 3P = 550

→ R = 29; P = 77 là nghiệm duy nhất

nO2 đốt ancol = 0,3775 – 0,2975 = 0,08

CxHyO2 + (x + 0,25y – 1)O2 → xCO2 + 0,5yH2O

→ nO2 = 0,02(x + 0,25y – 1) = 0,08

→ 4x + y = 20 → x = 3, y = 8 là nghiệm duy nhất.

Ancol T là C3H6(OH)2 (0,08)

X là (C2H5COO)2C3H6: 0,02 mol

Y là C2H5COOC6H5: 0,015 mol

→ mA = 6,01 gam

Chọn C


Bắt đầu thi ngay