Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Cà Mau có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Cà Mau có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Cà Mau có đáp án

  • 688 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hợp chất C2H5OH có tên gọi thông thường là


Câu 3:

Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3- , Cl- , SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

Xem đáp án

Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là Na2CO3.

Ca2+ + CO32- → CaCO3

Mg2+ + CO32- → MgCO3

Chọn A


Câu 4:

Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

Xem đáp án

Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng trong đó Al khử oxit kim loại → B không phải là phản ứng nhiệt nhôm.

Chọn B


Câu 5:

Chất nào sau đây là chất béo?


Câu 7:

Trùng hợp etilen tạo thành polime nào sau đây?


Câu 8:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2?

Xem đáp án

HCl tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2:

HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O

Chọn B


Câu 11:

Chất X có cấu tạo CH3COOCH3. Tên gọi của X là


Câu 12:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2?

Xem đáp án

FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2:

FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Chọn C


Câu 14:

Chất nào sau đây là amin bậc hai


Câu 15:

Cho thanh kim loại Zn vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học?

Xem đáp án

Cho thanh kim loại Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá học vì:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám vào Zn tạo cặp điện cực Zn-Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li nên có ăn mòn điện hóa.

Chọn A


Câu 16:

Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


Câu 18:

Chất nào sau đây tác dụng với H2 để tạo ra sobitol?


Câu 19:

Thành phần chính của muối ăn là :


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A. Sai, polistiren được điều chế bằng phản ứng trùng hợp stiren.

B. Sai, tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

C. Đúng

D. Sai, tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH-CN.

Chọn C


Câu 22:

Cho 21,75 gam một amin (X) đơn chức, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 30,875 gam muối. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

X đơn chức nên nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,25

→ MX = 21,75/0,25 = 87 → X là C5H13N

Chọn D


Câu 24:

Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra đơn chất?

Xem đáp án

A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

B. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

D. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Chọn A


Câu 25:

Glucozơ lên men thành ancol etylic. Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ, biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là

Xem đáp án

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

nC2H5OH = 2 → nC6H12O6 phản ứng = 1

mC6H12O6 cần dùng = 180.1/60% = 300 gam

Chọn D


Câu 27:

Trong sơ đồ phản ứng sau:

(1) Xenlulozơ → glucozơ → X + CO2

(2) X + O2 (lên men) → Y + H2O

Các chất X, Y lần lượt là :

Xem đáp án

(1) (C6H10O5)n + H2O → C6H12O6

C6H12O6 → C2H5OH + CO2

(2) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

→ X, Y lần lượt là ancol etylic, axit axetic.

Chọn A


Câu 28:

Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

nX = 0,025 và nNaOH = 0,04 mol

→ Chất rắn chứa RCOONa (0,025) và NaOH dư (0,015)

m rắn = 3 → R = 29: -C2H5

Vậy X là C2H5COOCH3

Chọn B


Câu 29:

Cho 4 dung dịch riêng biệt: CuCl2, FeCl3, HCl và KOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại Fe là

Xem đáp án

Có 3 dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại Fe:

CuCl2 + Fe → FeCl2 + Cu

FeCl3 + Fe → FeCl2

HCl + Fe → FeCl2 + H2

Chọn C


Câu 32:

Cho sơ đồ các phản ứng sau:

(1) Al2O3 + H2SO4 → X + H2O

(2) Ba(OH)2 + X → Y + Z

(3) Ba(OH)2 (dư) + X → Y + T + H2O

Các chất X, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là :

Xem đáp án

(1) → X là Al2(SO4)3

(2)(3) → Y là BaSO4

Z là Al(OH)3; T là Ba(AlO2)2.

Chọn B


Câu 34:

Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Các axit béo gọi chung là A. Các muối đều 18C nên X có 57C và A có 18C.

Số C = nCO2/nE = 369/14 → nX : nA = 3 : 11

Trong phản ứng xà phòng hóa: nX = 3e và nA = 11e

→ nNaOH = 3.3e + 11e = 0,2 → e = 0,01

Quy đổi E thành (C17H35COO)3C3H5 (3e), C17H35COOH (11e) và H2 (-0,1)

→ mE = 57,74

Chọn B


Câu 38:

Điện phân dung dịch gồm các chất Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A. Lượng khí sinh ra từ bình điện phân và lượng kim loại Cu sinh ra ở catot theo thời gian điện phân được cho ở bảng sau:.

Thời gian điện phân (giây)

t

t + 2895

2t

Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)

a

a + 0,03

2,125a

Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (mol)

b

b + 0,02

b + 0,02

Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%. Giá trị của t là

Xem đáp án

Trong khoảng thời gian từ t đến t + 2895 giây:

ne = 2.2895/96500 = 0,06

Catot: nCu = 0,02 → nH2 = 0,01

Anot: nCl2 = u và nO2 = v

→ u + v + 0,01 = 0,03

ne = 2u + 4v = 0,06

→ u = v = 0,01

Trong t giây đầu chỉ thoát Cu và Cl2 nên a = b

ne trong t giây = 2a → ne trong 2t giây = 4a

Sau 2t giây:

Catot: nCu = a + 0,02 → nH2 = a – 0,02

Anot: nCl2 = a + 0,01 → nO2 = 0,5a – 0,005

n khí tổng = (a – 0,02) + (a + 0,01) + (0,5a – 0,005) = 2,125a

→ a = 0,04

ne = 2a = It/F → t = 3860s

 Chọn A


Câu 39:

Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

nNaOH = 0,4 → nNa2CO3 = 0,2

nO(F) = 2nNaOH = 0,8

Bảo toàn O → nH2O = 0,3

Muối gồm CnHmO2Na (0,1 mol) và Cn’Hm’O2Na (0,3 mol)

nC = 0,1n + 0,3n’ = nNa2CO3 + nCO2

→ n + 3n’ = 6 → n = 3 và n’ = 1 là nghiệm duy nhất → m’ = 1

nH = 0,1m + 0,3m’ = 0,3.2 → m = 3

Muối gồm CH2=CH-COONa (0,1) và HCOONa (0,3)

Quy đổi E thành:

HCOOH: 0,3 mol

CH2=CH-COOH: 0,1 mol

C3H5(OH)3: 0,04 mol

H2O: -e mol

mE = 23,06 → e = 0,09

→ nT = e/3 = 0,03

→ nX = 8nT = 0,24

→ nX trong T = 0,3 – 0,24 = 0,06

Dễ thấy nX trong T = 2nT nên phân tử T có 2 gốc X và 1 gốc Y.

T là (HCOO)2(C2H3COO)C3H5 (0,03) → %T = 26,28%

Chọn D


Câu 40:

Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu đươc dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn đã dùng hết 580 ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí ở đktc. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Trong X, đặt a, b, c lần lượt là số mol FeCl2, Cu, Fe(NO3)2.

Khi cho AgNO3 vào Y thì có NO thoát ra

→ Trong Y có H+ dư và NO3- hết, khi đó nNO tổng = 2c + 0,02 = nH+/4 = 0,1

→ c = 0,04

→ Phần Ag+ pư với Fe2+ = 0,58 – (2a + 0,4)

Bảo toàn e: ne = a + 2b + c = 0,1.3 + 0,58 – (2a + 0,4)

Khối lượng X = 127a + 64b + 180c = 23,76

→ a = 0,08 và b = 0,1 → AgCl = 2a + 0,4 = 0,56 và nAg = 0,02

→ Kết tủa = 82,52.

Chọn D


Bắt đầu thi ngay