Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hoá học THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng (Lần 2) có đáp án

  • 905 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho valin tác dụng với NaOH, thu được muối X. Công thức của X là

Câu 3:

Chất được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu là
Xem đáp án

Chọn D

Na3PO4 có khả năng làm mềm nước cứng vĩnh cửu do loại bỏ được Ca2+, Mg2+ ra khỏi dung dịch:

Ca2+ + PO43- → Ca3(PO4)2

Mg2+ + PO43- → Mg3(PO4)2


Câu 4:

Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

Câu 6:

Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất sắt(III)?
Xem đáp án

Chọn D

A. S + Fe → FeS

B. HCl đặc + Fe → FeCl2 + H2

C. CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

D. HNO3 loãng + Fe → Fe(NO3)3 + NO + H2O


Câu 7:

Trong chuối xanh có chứa lượng lớn

Câu 10:

Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là

Xem đáp án

Chọn B

Không dùng bình bằng Al để đựng dung dịch nước vôi trong vì:

Al + H2O + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2


Câu 11:

Hợp chất CH2=CHCOOCH3 có tên gọi là

Câu 13:

Kim loại phản ứng với HNO3 không tạo ra hợp chất
Xem đáp án

Chọn A

Kim loại phản ứng với HNO3 không tạo ra hợp chất N2O5 (vì N trong oxit này có số oxi hóa +5, không thay đổi so với N trong HNO3)


Câu 14:

Số liên kết pi (π) trong phân tử (C17H33COO)3C3H5

Xem đáp án

Chọn A

Số liên kết pi (π) trong phân tử (C17H33COO)3C3H5 là 6, gồm 3C=C và 3C=O.


Câu 15:

Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là

Câu 17:

Hợp chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
Xem đáp án

Chọn C

Hợp chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là Al(OH)3:

Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O


Câu 19:

Chất nào sau đây là muối trung hòa?
Xem đáp án

Chọn D

K2HPO3 là muối trung hòa do gốc axit không còn khả năng nhường proton.


Câu 20:

Muối dễ bị phân hủy khi đun nóng là
Xem đáp án

Chọn D

Muối dễ bị phân hủy khi đun nóng là Ca(HCO3)2:

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

CaCO3 → CaO + CO2


Câu 21:

Trong hoa nhài, este X có công thức phân tử C9H10O2. Khi thủy phân X tạo ra ancol thơm Y. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Chọn D

X là benzyl axetat (CH3COOCH2C6H5)

Câu 22:

Hoà tan hoàn toàn 13,29 gam hỗn X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 vào nước thu được dung dịch Y. Cho 3,78 gam bột sắt vào dung dịch Y thu được chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch FeCl3 dư thì thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 2,76 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Chọn B

Nếu Z chỉ có Cu và Ag → nCu = 2,76/64 = 0,043125

Bảo toàn electron → 2nFe = 2nCu + nAg

→ nAg = 0,04875

→ X chứa nCu(NO3)2 ≥ 0,043125 và nAgNO3 = 0,04875

→ mX ≥ 16,395: Vô lý

Vậy Z chứa Fe, Cu, Ag. Trong X đặt a, b là số mol Cu(NO3)2 và AgNO3

→ mX = 188a + 170b = 13,29 (1)

mFe dư = 3,78 – 56(a + 0,5b)

→ m tăng = 3,78 – 56(a + 0,5b) + 64a = 2,76 (2)

(1)(2) → a = 0,03 và b = 0,045

→ %AgNO3 = 57,56%


Câu 23:

Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol X cần tối đa 0,35 mol NaOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A

nX < nNaOH < 2nX nên X gồm 1 este của ancol (a mol) và 1 este của phenol (b mol)

nX = a + b = 0,25

nNaOH = a + 2b = 0,35

→ a = 0,15; b = 0,1

Do sản phẩm chỉ có 2 muối nên X gồm HCOOCH2C6H5 (0,15) và HCOOC6H4-CH3 (0,1)

Muối gồm HCOONa (0,25) và CH3C6H4ONa (0,1)

→ m muối = 30 gam


Câu 24:

Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3 và FeCl2 thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa muối

Xem đáp án

Chọn B

AlCl3 + KOH dư → KAlO2 + KCl + H2O

FeCl2 + KOH dư → Fe(OH)2 + KCl

X là Fe(OH)2. X với HNO3 loãng dư:

Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Dung dịch thu được chứa muối Fe(NO3)3.


Câu 25:

Đốt cháy một lượng kim loại Mg trong khí O2 dư thu được 8,0 gam magie oxit. Thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Chọn C

2Mg + O2 → 2MgO

nMgO = 0,2 → nO2 = 0,1 → V = 2,24 lít


Câu 27:

Cho các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilopectin, nilon-6, amilozơ. Số polime thiên nhiên là

Xem đáp án

Chọn A

Các polime thiên nhiên là: xenlulozơ, amilopectin, amilozơ.


Câu 29:

Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10° cần khối lượng nho là

Xem đáp án

Chọn B

mC2H5OH = 100.10%.0,8 = 8 kg

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

180……………2.46

m………………..8

→ m = 15,625

→ m nho = 15,652/(95%.60%) = 27,46 kg


Câu 30:

Phát biểu sau đây sai là
Xem đáp án

Chọn A

A. Sai, Na khử H2O trước:

Na + H2O → NaOH + H2

OH- + Cu2+ → Cu(OH)2

B. Đúng:

Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2

Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O

C. Đúng

D. Đúng, váng màu trắng là CaCO3, được tạo ra do:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


Câu 31:

Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 17,24 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 34,384 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A

C trung bình của muối = (18.3 + 16.4 + 18.5)/(3 + 4 + 5) = 52/3

→ C trung bình của E = 3.52/3 + 3 = 55

Quy đổi E thành (HCOO)3C3H5 (a), CH2 (49a) và H2 (-b) (Tính nCH2 = 55a – 6a)

mY = 176a + 14.49a = 17,24

nO2 = 5a + 1,5.49a – 0,5b = 1,535

→ a = 0,02; b = 0,07

→ mE = 17,1 gam


Câu 32:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn B

nCO2 = 0,18; nH2O = 0,21

→ mX = mC + mH = 2,58

Số C = nCO2/nX = 1,8

Số H = 2nH2O/nX = 4,2

→ k = (2C + 2 – H)/2 = 0,7

→ nBr2 = k.nX = 0,07

Tỉ lệ: 2,58 gam X phản ứng với 0,07 mol Br2

→ 3,87 gam X phản ứng với 0,105 mol Br2


Câu 34:

Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

X1 + H2O → X2 + X3 + H2 (Điện phân có màng ngăn)

X2 + X4 → BaCO3 + K2CO3 + H2O

Hai chất X2, X4 lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn D

Hai chất X2, X4 lần lượt là KOH, Ba(HCO3)2:

KCl + H2O → KOH + Cl2 + H2

KOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + K2CO3 + H2O


Câu 36:

Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và 1,5a mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít khí CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn C

nHCl = 0,12; nCO2 = 0,09; nBaCO3 = 0,15

nCO2 < nBaCO3 nên HCl phản ứng hết.

nCO2 < nHCl < 2nCO2 → X chứa Na+, CO32-, HCO3-.

Đặt u, v là số mol CO32- và HCO3- đã phản ứng:

nH+ = 2u + v = 0,12

nCO2 = u + v = 0,09

→ u = 0,03; v = 0,06

→ Mỗi phần X chứa CO32- (0,03k) và HCO3- (0,06k)

→ nBaCO3 = 0,03k + 0,06k = 0,15 → k = 53

Vậy toàn bộ X chứa CO32- (0,1) và HCO3- (0,2), bảo toàn điện tích → nNa+ = 0,4

Bảo toàn Na → a + 2.1,5a = 0,4

Bảo toàn C → V22,4 + 1,5a = 0,1 + 0,2

→ V = 3,36 lít


Câu 38:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, FeS (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,5% về khối lượng) trong dung dịch chứa a mol KNO3 và 0,43 mol H2SO4 (loãng), sau phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 740 ml dung dịch KOH 1M, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z chứa 101,14 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn B

Z chứa hỗn hợp muối nên Y còn NO3- dư.

Dễ thấy nKOH = 0,74 > 3.21,4/107 > 2.21,4/90 nên trong Y có H+ dư.

→ Kết tủa là Fe(OH)3 (0,2 mol)

→ nH+ dư = 0,74 – 0,2.3 = 0,14

Hỗn hợp ban đầu quy đổi thành Fe (0,2), S (b) và O (c). Đặt nNO = d

→ mO = 16c = 12,5%(0,2.56 + 32b + 16c) (1)

Bảo toàn electron: 0,2.3 + 6b = 2c + 3d (2)

Y chứa Fe3+ (0,2), H+ (0,14), K+ (a), SO42- (b + 0,43), NO3- (a – d)

Bảo toàn điện tích:

0,2.3 + 0,14 + a = 2(b + 0,43) + (a – d) (3)

m muối trong Z = 39(a + 0,74) + 96(b + 0,43) + 62(a – d) = 101,14 (4)

(1)(2)(3)(4) → a = 0,4; b = 0,07; c = 0,12; d = 0,26


Câu 39:

Cho các sơ đồ phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X (C4H6O5) + 2NaOH (t°) → X1 + X2 + H2O

(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

(c) X2 + 2X4 (H2SO4 đặc, t°) C4H6O4 + 2H2O

Biết các chất X, X2, X3 và X4 đều là các chất hữu cơ mạch hở. Phân tử X không có nhóm –CH3. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D

(b) → X1 có 2Na

(a) tạo H2O và X không có nhóm -CH3 nên X là HOOC-COO-CH2-CH2OH

X2 là C2H4(OH)2; X1 là (COONa)2 và X3 là (COOH)2

X4 là HCOOH.

A. Đúng:
C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + H2O

HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + H2O

B. Đúng, X chứa các chứa axit, este, ancol.

C. Đúng, X3 và X4 đều là axit nhưng X3 có phân tử khối lớn hơn nên nhiệt độ sôi của X3 cao hơn X4.

D. Sai, X3 thuộc dãy axit no, hai chức, mạch hở còn X4 thuộc dãy axit no, đơn chức, mạch hở.


Câu 40:

Thủy phân hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp E gồm hai este X và Y tạo bởi axit cacboxylic và ancol (đều mạch hở, không phân nhánh, MX > MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 muối (có cùng số C trong phân tử) và hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, thu được 14,56 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Khối lượng của X trong E là

Xem đáp án

Chọn A

Đốt Z → nCO2 = 0,65 và nH2O = 1,05

→ nZ = nH2O – nCO2 = 0,4

→ Số C = nCO2/nZ = 1,625

→ CH3OH (0,15) và C2H5OH (0,25)

nNaOH = nZ = 0,4

Bảo toàn khối lượng → m muối = 28,3

Muối có dạng R(COONa)k (0,4/k)

→ R + 67k = 28,3k/0,4

→ R = 3,75k

Do este không phân nhánh nên 1 ≤ k ≤ 2 → 3,75 ≤ R ≤ 7,5

Mặt khác, 2 muối cùng C → CH3COONa (0,1) và (COONa)2 (0,15)

Kết gợp 2 số mol ancol ta có:

Y là CH3COOC2H5 (0,1)

X là CH3-OOC-COO-C2H5 (0,15)

→ mX = 19,8


Bắt đầu thi ngay