Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa học THPT Trần Hưng Đạo, Nam Định (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học THPT Trần Hưng Đạo, Nam Định (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học THPT Trần Hưng Đạo, Nam Định (Lần 1) có đáp án

  • 966 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Crom (III) hidroxit có công thức là


Câu 3:

Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?

Xem đáp án

A. Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

B. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O

C. NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O

D. Ca(OH)2 + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O


Câu 4:

Chất nào sau đây là amin bậc 2?

Xem đáp án

Khi thay thế 2H trong NH3 bằng 2 gốc hiđrocacbon ta được amin bậc II.

→ CH3NHCH3 là amin bậc II.


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A. Sai, Lys là C6H14N2O2

B. Đúng, lòng trắng trứng là protein tan được nên dung dịch của nó có phản ứng màu biure.

C. Sai, anilin là chất lỏng không tan trong nước.

D. Sai, Gly-Ala-Ala có 4 oxi.


Câu 6:

Cho Fe tác dụng với các dung dịch riêng biệt: H2SO4 loãng, CuSO4, HCl, HNO3 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt (II) là

Xem đáp án

Có 3 trường hợp sinh ra muối sắt (II):

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + HCl → FeCl2 + H2

Fe + HNO3 loãng, dư → Fe(NO3)3 + NO + H2O


Câu 7:

Tên gọi của este HCOOCH3 là


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây không chính xác

Xem đáp án

C chưa chính xác, Al2O3 là oxit lưỡng tính.


Câu 10:

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?


Câu 11:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?


Câu 12:

Triolein là một loại chất béo chiếm từ 4-30% trong dầu oliu. Công thức phân tử của triolein là

Xem đáp án

Triolein là (C17H33COO)3C3H5 hay C57H104O6


Câu 14:

Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam etyl fomat bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam ancol. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A

HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH

nC2H5OH = nHCOOC2H5 = 0,1

→ mC2H5OH = 4,6 gam


Câu 15:

Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 tạo ra kim loại Cu?

Xem đáp án

A. Al + Cu(NO3)2 → Al(NO3)3 + Cu

B. Không phản ứng

C. Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 + Ba(NO3)2

D. Na + H2O → NaOH + H2

NaOH + Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 + NaNO3


Câu 19:

Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

Xem đáp án

Dùng Ca(OH)2 vừa đủ để làm mềm nước có tính cứng tạm thời:

Ca(OH)2 + M(HCO3)2 → CaCO3 + MCO3 + H2O

(M là Mg, Ca)


Câu 20:

Cho các tơ sau: nitron, xenlulozơ axetat, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ thuộc loại tơ nhân tạo là

Xem đáp án

Chỉ có 1 tơ thuộc loại tơ nhân tạo trong dãy là xenlulozơ axetat.


Câu 21:

Hợp chất FeCl3 đóng vai trò chất oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

A. FeCl3 + Cu → CuCl2 + FeCl2

B. FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + NaCl

C. FeCl3 + Na2CO3 + H2O → NaCl + Fe(OH)3 + CO2

D. FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl


Câu 22:

Xét sự ăn mòn gang trong không khí ẩm, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

A. Sai, Fe là cực âm, electron di chuyển từ cực âm sang cực dương.

B. Đúng

C. Đúng: 2H2O + O2 + 4e → 4OH-

D. Đúng: Fe → Fen+ + ne


Câu 28:

Hợp chất không bị phân hủy bởi nhiệt độ là

Xem đáp án

A. Không bị phân hủy.

B. Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O

C. NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

D. CaCO3 → CaO + CO2


Câu 31:

Hỗn hợp X gồm a mol P và b mol S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Số mol NaOH cần dùng để trung hoà dung dịch Y là

Xem đáp án

Bảo toàn electron → nNO2 = 5a + 6b

Bảo toàn N → nHNO3 phản ứng = 5a + 6b

→ nHNO3 dư = 20%(5a + 6b) = a + 1,2b

Y chứa H3PO4 (a), H2SO4 (b) và HNO3 dư

→ nNaOH = 3a + 2b + a + 1,2b = 4a + 3,2b


Câu 32:

Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở X, Y, Z, trong đó phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức (biết MX < MY < MZ; X, Y đơn chức, Z hai chức và tỉ lệ mol X : Y tương ứng là 5 : 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được 0,49 mol CO2 và 0,39 mol H2O. Mặt khác, đun nóng m gam E trên cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa các muối và 4,74 gam hỗn hợp T chứa hai ancol no. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đúng 0,21 mol O2. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là

Xem đáp án

nNaOH = 0,15 → T chứa C (u), H (v) và O (0,15)

mT = 12u + v + 0,15.16 = 4,74

Bảo toàn O → 2u + 0,5v = 0,15 + 0,21.2

→ u = 0,15; v = 0,54

T có nC = nO → T gồm CH3OH (0,09) và C2H4(OH)2 (0,03)

→ E gồm ACOOCH3 (0,05), BCOOCH3 (0,04) và (RCOO)2C2H4 (0,03)

nCO2 = 0,05(CA + 2) + 0,04(CB + 2) + 0,03(2CR + 4) = 0,49

→ 5CA + 4CB + 6CR = 19

Để MX < MY thì CA ≤ CB → CA = 1; CB = 2, CR = 1 là nghiệm duy nhất

Vậy A là CH3-, chú ý CR = 1 chỉ là trung bình.

nH = 0,05.6 + 0,04(HB + 3) + 0,03(2HR + 4) = 0,39.2

→ 2HB + 3HR = 12

HB lấy các giá trị 1, 3, 5 → HB = 3, HR = 2 là nghiệm duy nhất.

X là CH3COOCH3 (0,05); Y là C2H3COOCH3 (0,04)

Z là (HCOO)(CH2=CH-COO)C2H4 (0,03) → %Z = 37,69%


Câu 33:

Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:

X + 3NaOH → 3X1 + X2

Y + 3NaOH → X1 + Y1 + Y2 + H2O

Biết X, Y đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C6H8O6 được tạo thành từ cacboxylic và ancol; Y2 tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Đốt cháy Y1 chỉ thu được Na2CO3 và CO2. Cho các phát biểu sau:

(a) Chất X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(b) Chất Y chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn.

(c) Chất X2 tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

(d) Từ chất Y1 điều chế trực tiếp được metan.

(e) Hai chất X2 và Y2 có số nguyên tử C bằng nhau.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Phản ứng đầu → X là (HCOO)3C3H5

X1 là HCOONa và X2 là C3H5(OH)3

Đốt cháy Y1 chỉ thu được Na2CO3 và CO2 → Y1 là (COONa)2

Y2 hòa tan Cu(OH)2 → Y2 là CH3-CHOH-CH2OH

Y + NaOH tạo H2O nên Y còn 1COOH

→ Y là:

HCOO-CH2-CH(CH3)-OOC-COOH

HCOO-CH(CH3)-CH2-OOC-COOH

(a) Đúng, X1 viết dưới dạng NaO-CHO sẽ có nhóm -CHO nên có tráng bạc.

(b) Sai, Y có 2 cấu tạo thỏa mãn

(c) Đúng, X2 có các OH kề nhau nên hòa tan Cu(OH)2

(d) Sai, vôi tôi xút Y1 tạo H2.

(e) Đúng, X2 và Y2 có cùng 3C


Câu 35:

Cho biết dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 20°C có nồng độ là 5,56%. Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 20°C để đun nóng cho bay hơi 200 gam nước, phần còn lại làm lạnh đến 20°C. Khối lượng tinh thể KAl(SO4)2.12H2O kết tinh là

Xem đáp án

mKAl(SO4)2 ban đầu = 5,56%m

nKAl(SO4)2.12H2O tách ra = x

→ mKAl(SO4)2 còn lại = 5,56%m – 258x = 5,56%(m – 200 – 474x)

→ x = 0,048

→ mKAl(SO4)2.12H2O tách ra = 474x = 22,752 gam


Câu 36:

Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:

Thời gian (s)

mcatot tăng

Anot

mdung dịch giảm

3088

m gam

Khí Cl2 duy nhất

10,80 gam

6176

2m gam

Khí thoát ra

18,30 gam

t

2,5m gam

Khí thoát ra

22,04 gam

Giá trị của t là

Xem đáp án

Trong thời gian 3088 giây:

nCu = nCl2 = x

→ m giảm = 64x + 71x = 10,8 → x = 0,08

ne = 2x = 3088I/F → I = 5A

Trong thời gian 6176 giây, tại catot vẫn thoát Cu (0,16 mol), anot thoát ra Cl2 (a mol) và O2 (b mol)

→ m giảm = 0,16.64 + 71a + 32b = 18,3

Bảo toàn electron: 2a + 4b = 0,16.2

→ a = 0,1 và b = 0,03

Khi thời gian là t giây:

Tại catot: nCu = 2,5x = 0,2; nH2 = y

Tại catot: nCl2 = 0,1; nO2 = 0,03; nO2 mới = z

m giảm = 64.0,2 + 2y + 0,1.71 + 0,03.32 + 32z = 22,04 (1)

Bảo toàn electron cho 2 điện cực trong thời gian t – 6176 giây (Catot có 0,5x mol Cu + y mol H2; anot có z mol O2):

2.0,5.0,08 + 2y = 4z (2)

(1)(2) → y = 0,03 và z = 0,035

Vậy ne tổng ở catot = 0,2.2 + 0,03.2 = It/F

→ t = 8878


Câu 38:

Cho m gam X gồm Fe, Fe3O4, Mg và MgO. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư 20% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Y và 0,06 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 78,704 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng 89,4 gam dung dịch HCl 15,52%, thu được 0,02 mol H2 và dung dịch E chỉ chứa các muối. Nồng độ phần trăm của FeCl2 trong E là

Xem đáp án

nHCl = 89,4.15,52%/36,5 = 0,38

Bảo toàn H: nHCl = 2nH2 + 2nH2O

→ nO = nH2O = 0,17

Quy đổi X thành Mg (a), Fe (b) và O (0,17)

Bảo toàn electron → 2a + 3b = 0,17.2 + 0,06.2 (1)

nSO42-(muối) = a + 1,5b = 0,23

→ nH2SO4 phản ứng = 0,23 + 0,06 = 0,29

→ nH2SO4 dư = 0,29.20% = 0,058

m rắn = 40a + 160b/2 + 233(0,23 + 0,058) = 78,704 (2)

(1)(2) → a = 0,05; b = 0,12

E chứa Mg2+ (0,05), Fe2+ (u), Fe3+ (v), Cl- (0,38)

Bảo toàn Fe → u + v = 0,12

Bảo toàn điện tích → 2u + 3v + 0,05.2 = 0,38

→ u = 0,08; v = 0,04

mddE = mX + mddHCl – mH2 = 100

→ C%FeCl2 = 127u/100 = 10,16%


Câu 40:

X là dung dịch NaHSO4 3M, Y là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ nồng độ phần trăm tương ứng là 53 : 84. Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào m gam dung dịch Y, thu được V1 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,6 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ m gam dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được V2 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng V1 + V2 có giá trị gần nhất với

Xem đáp án

Tỉ lệ nồng độ phần trăm cũng là tỉ lệ khối lượng nên:

nNa2CO3 : nNaHCO3 = 53/106 : 84/84 = 1 : 2

nNaHSO4 = 0,3, nNa2CO3 = x và nNaHCO3 = 2x

nH+ = nCO32- + nCO2 → nCO2 = 0,3 – x

Z + Ba(OH)2 dư → 89,6 gam kết tủa gồm BaSO4 (0,3) và BaCO3 (0,1)

Bảo toàn C: x + 2x = 0,1 + 0,3 – x

→ x = 0,1

→ V1 = 22,4(0,3 – x) = 4,48 lít

Cho từ từ Y vào X, đặt y, 2y là số mol CO32-  và HCO3- đã phản ứng.

→ nH+ = 2y + 2y = 0,3 → y = 0,075

→ nCO2 = y + 2y = 0,225 → V2 = 5,04

→ V1 + V2 = 9,52 lít


Bắt đầu thi ngay