IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa THPT Kiến An, Hải Phòng (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa THPT Kiến An, Hải Phòng (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa THPT Kiến An, Hải Phòng (Lần 2) có đáp án

  • 970 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kali phản ứng với clo sinh ra sản phẩm nào sau đây?


Câu 2:

Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan đuợc Al2O3?


Câu 3:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?


Câu 4:

Cho thanh kim loại Zn vào dung dịch chất nào sau đây chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?


Câu 5:

Nước cứng vĩnh cửu tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa?

Xem đáp án

Nước cứng vĩnh cửu (chứa Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-) tác dụng với Na2CO3 thu được kết tủa:

Mg2+ + CO32- —> MgCO3

Ca2+ + CO32- —> CaCO3

Chọn B


Câu 6:

Trong điều kiện không có oxi, hợp chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng có khí thoát ra?

Xem đáp án

Hợp chất Fe3O4 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng có khí SO2 thoát ra:

2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc nóng → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

Chọn A


Câu 7:

Trong phản ứng của kim loại Al với khí Cl2, một nguyên tử Al nhường bao nhiêu electron?

Xem đáp án

Một nguyên tử Al nhường 3 electron:

Al → Al+3 + 3e

Chọn B


Câu 8:

Công thức của etyl axetat là


Câu 9:

Điện phân nóng chảy NaCl, ở anot thu được chất nào sau đây?


Câu 10:

Trùng hợp etilen tạo thành polime nào sau đây?


Câu 11:

Chất nào sau đây là muối axit?


Câu 12:

Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để điều chế kim loại nào sau đây?


Câu 13:

Trong y học, muối nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit?


Câu 14:

Chất nào sau đây là axit béo?


Câu 15:

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?


Câu 16:

Ancol nào sau đây trong phân tử có số nhóm -OH bằng với số nguyên tử cacbon?


Câu 17:

Chất nào sau đây là amin bậc ba?


Câu 19:

Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm?


Câu 20:

Chất nào sau đây khi thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit, thu được hai hợp chất hữu cơ khác nhau đều có phản ứng tráng gương?

Xem đáp án

Saccarozơ + H2O → Glucozơ + Fructozơ

Các sản phẩm glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng gương.

Chọn A


Câu 21:

Hòa tan hết 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

nCl-(muối) = nHCl = 0,4

—> m muối = 8,9 + 0,4.35,5 = 23,10 gam

Chọn A


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

D sai, trùng hợp buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất cao su.

Chọn D


Câu 23:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

A. KOH + KHCO3 —> K2CO3 + H2O

B. (NH4)2SO4 + BaCl2 —> BaSO4 + 2NH4Cl

C. Không phản ứng.

D. Al + 4HNO3 —> Al(NO3)3 + NO + 2H2O

Chọn C


Câu 24:

Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

nAg = 0,1 —> nGlucozơ = 0,05

—> mGlucozơ = 0,05.180 = 9 gam

Chọn D


Câu 25:

Cho 13,50 gam một amin mạch hở, đơn chức X tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 24,45 gam muối. Số nguyên tử cacbon trong amin X trên là

Xem đáp án

nX = nHCl = (24,45 – 13,5)/36,5 = 0,3

—> MX = 45: C2H7N

Chọn A


Câu 26:

Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là

Xem đáp án

X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt —> X là saccarozơ.

Từ X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích —> Y là glucozơ.

Chọn D


Câu 27:

Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Kim loại M là:

Xem đáp án

nH2 = 0,09, kim loại M hóa trị x, bảo toàn electron:

2,16x/M = 0,09.2 —> M = 12x

—> x = 2, M = 24: M là Mg

Chọn C


Câu 28:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

D sai, phân tử CH2=C(CH3)COOCH3 có 2 liên kết π, gồm 1C=C và 1C=O

Chọn D


Câu 29:

Cho bột kim loại Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?

Xem đáp án

Cu + Fe(NO3)3 —> Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2

Cu dư nên Fe(NO3)3 hết, dung dịch thu được chứa 2 muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.

Chọn A


Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol este X thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) và 2,7 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là

Xem đáp án

nCO2 = nH2O = 0,15 nên X là este no, đơn chức, mạch hở.

Số C = nCO2/nX = 3 —> X là C3H6O2

Cấu tạo: HCOOCH2CH3; CH3COOCH3

Chọn D


Câu 31:

Cho các phát biểu sau:

(a) Xenlulozơ là nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói và sản xuất tơ nhân tạo.

(b) Cồn khô (cồn sáp) dùng để nấu lẩu, nướng mực có thành phần chính là metanol.

(c) Để giữ độ bền cho các loại vải làm từ tơ tằm, người ta thường ngâm giặt chúng trong nước xà phòng có tính kiềm cao.

(d) 1 mol đipeptit (Gly-Glu) phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.

(e) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng hexametylenđiamin và axit terephtalic.

Số phát biểu không đúng là

Xem đáp án

(a) Đúng

(b) Sai, cồn khô có thành phần chính là etanol.

(c) Sai, tơ tằm bị thủy phân trong kiềm nên không giặt chúng trong nước xà phòng có tính kiềm cao.

(d) Sai: Gly-Glu + 3NaOH —> GlyNa + GluNa2 + 2H2O

(e) Sai, trùng ngưng hexametylenđiamin và axit adipic.

Chọn B


Câu 32:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại K vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(b) Cho kim loại Al2O3 vào dung dịch NaOH dư.

(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.

(d) Cho (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.

(e) Cho chất rắn BaCO3 vào dung dịch H2SO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là

Xem đáp án

(a) K + H2O —> KOH + H2

KOH + Fe2(SO4)3 —> Fe(OH)3 + K2SO4

(b) Al2O3 + NaOH —> NaAlO2 + H2O

(c) Ba(OH)2 + NaHCO3 —> BaCO3 + NaOH + H2O

(d) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 —> BaSO4 + NH3 + H2O

(e) BaCO3 + H2SO4 —> BaSO4 + CO2 + H2O

Chọn B


Câu 34:

Cho các dung dịch: HCl, NaHCO3, Al2(SO4)3, KNO3, NH4Cl. Số lượng chất trong dung dịch có thể tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2

Xem đáp án

Các chất trong dung dịch có thể tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là: HCl, NaHCO3, Al2(SO4)3, NH4Cl.

HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + H2O

NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O

Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Al(OH)3

NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + NH3 + H2O

Chọn B


Câu 36:

Hoà tan hoàn toàn 53,80 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2, Fe2O3, CuO trong 216 gam dung dịch HNO3 70% được 10,08 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tổng khối lượng là 17,5 gam, dung dịch Y [chỉ chứa muối của ion kim loại, trong đó nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 là 43,163%]. Cô cạn cẩn thận Y thu được hỗn hợp muối khan Z. Nung Z đến khối lượng không đổi được chất rắn T và hỗn hợp khí E có tỷ lệ mol là 13 : 3. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

mddY = mX + mddHNO3 – m khí = 252,3

—> nFe(NO3)3 = 252,3.43,163%/242 = 0,45

Y chứa Fe(NO3)3 (0,45), Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

E gồm nNO2 = 2,4 – n khí = 1,95 —> nO2 = 0,45

Bảo toàn electron —> nFe(NO3)2 = 4(1,95/4 – 0,45) = 0,15

Bảo toàn N —> nCu(NO3)2 = 0,15

X gồm Fe (a), Fe(OH)2 (b), Fe2O3 (c) và CuO (0,15)

mX = 56a + 90b + 160c + 0,15.80 = 53,8

Bảo toàn Fe —> a + b + 2c = 0,45 + 0,15

nHNO3 = 2,4; nNO = 0,2; nNO2 = 0,25

nH+ = 2,4 = 0,2.4 + 0,25.2 + 2b + 2.3c + 0,15.2

—> a = 0,3; b = 0,1; c = 0,1

—> %Fe(OH)2 = 16,73%

 Chọn B


Câu 37:

Hỗn hợp E gồm ba este không có khả năng thực hiện phản ứng tráng bạc X, Y, Z (X, Y mạch hở có cùng số nhóm chức; Z đơn chức và πZ = πY = πX + 1). Thuỷ phân hoàn toàn 0,44 mol E cần vừa đủ 440 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch chứa hỗn hợp muối F và các ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 mol E cần dùng 3,28 mol khí O2 thu được H2O và 136,84 gam CO2. Mặt khác, 0,44 mol E tác dụng với tới đa 200 ml dung dịch Br2 2M. Trong E este có số mol nhỏ nhất chiếm phần trăm về khối lượng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

nCO2 = 3,11; nNaOH = 0,88

Nếu E không chứa este của phenol thì nO(E) = 0,88.2 = 1,76

Bảo toàn O —> nH2O = 2,1

(nCO2 – nH2O) = (k – 1).nE —> k = 145/44

—> nBr2 = 0,44(k – nNaOH/nE) = 0,57 ≠ 0,4: Vô lý

Vậy Z là este của phenol —> Z phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2

Dễ thất nE : nNaOH = 1 : 2 —> X, Y cũng phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2, mặt khác X, Y cùng chức nên X, Y đều 2 chức.

Quy đổi E thành (COOCH3)2 (a), CH3COOC6H5 (b), CH2 (c) và H2 (-0,4)

nE = a + b = 0,44

nO2 = 3,5a + 9b + 1,5c – 0,4.0,5 = 3,28

nCO2 = 4a + 8b + c = 3,11

—> a = 0,27; b = 0,17; c = 0,67

—> mE = 63,56

X có độ không no là k —> Độ không no của Z = của Y = k + 1

Z chứa vòng benzen nên k + 1 ≥ 4 —> k ≥ 3

nBr2 = (k – 2).nX + (k + 1 – 2).nY + (k + 1 – 4).nZ = 0,4 (1)

nX + nY = 0,27 (2)

Nếu k = 3 kết hợp (1)(2) —> nX = 0,14; nY = 0,13

Đặt x, y, z là số mol CH2 mà X, Y, Z tương ứng được nhận thêm —> x ≥ 2, y ≥ 2, z ≥ 0

nCH2 = 0,14x + 0,13y + 0,17z = 0,67

—> x = 2, y = 3, z = 0 là nghiệm duy nhất.

X là (COOCH3)2.2CH2 – H2 (0,14)

Y là (COOCH3)2.3CH2 – 2H2 (0,13)

Z là CH3COOC6H5 (0,17)

Este có số mol nhỏ nhất là Y —> %Y = 31,91%

Nếu k ≥ 4 kết hợp (1)(2) —> Vô nghiệm.

Chọn D


Câu 38:

Este X mạch hở, có công thức phân tử C10H12O6. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol).

(1) X + 3NaOH → X1 + X2 + X3 + X4

(2) X1 + NaOH (CaO, t°) → CH4 + Na2CO3

(3) X2 + H2SO4 → Y + Na2SO4

(4) Y + 2CH3OH → C6H6O4 + 2H2O

Biết X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon (MX3 < MX4).

Cho các phát biểu sau:

(a) Tên gọi của X1 là natri axetat.

(b) Phân tử khối của Y là 114.

(c) X4 hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

(d) Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn chất X.

(e) Đốt cháy X2 thu được CO2, Na2CO3 và H2O.

(g) Để điều chế X4, cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4.

(h) X3 có trong thành phần của xăng sinh học E5.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(2) —> X1 là CH3COONa

(3) —> X2 có 2Na

(4) —> C6H6O4 là C2(COOCH3)2

—> Y là C2(COOH)2 và X2 là C2(COONa)2

X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon nên mỗi chất 2C

X là CH3COO-CH2-CH2-OOC-C≡C-COO-C2H5

MX3 < MX4 —> X3 là C2H5OH và X4 là C2H4(OH)2

(a)(b)(c) Đúng

(d) Sai, X có cấu tạo duy nhất

(e) Sai, đốt cháy X2 không tạo H2O.

(g) Đúng: C2H4 + KMnO4 + H2O —> C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH

(h) Đúng

Chọn D


Câu 39:

Hỗn hợp E gồm C17HxCOOH, C17Hx+2COOH và triglixerit X (tỉ lệ mol lần lượt là 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 1,45 mol CO2 và 1,38 mol H2O. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn m gam E rồi cho toàn bộ sản phẩm phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa KOH 0,5M và NaOH 0,3M, thu dung dịch chứa bốn muối có khối lượng là 25 gam. Khối lượng của triglixerit X trong m gam hỗn hợp E là

Xem đáp án

nC17HxCOOH = 3a; nC17Hx+2COOH = 2a và nX = a

nH2 phản ứng = b; nKOH = 5c; nNaOH = 3c

nX = a = [1,45 – (1,38 + b)]/2

3a + 2a + 3a = 5c + 3c

Bảo toàn khối lượng:

(1,45.12 + 1,38.2 + 32.8c + 2b) + 56.5c + 40.3c = 25 + 18.5a + 92a

—> a = 0,01; b = 0,05; c = 0,01

C17HxCOOH chắc chắn không no nên nH2 = nC17HxCOOH + 2nX

—> x = 33 và X có dạng CnH2n-8O6

nCO2 = 18.3a + 18.2a + na = 1,45 —> n = 55

mX = a(14n + 88) = 8,58

Chọn A


Câu 40:

Dẫn 0,45 mol hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước qua cacbon nung đỏ thu được 0,65 mol hỗn hợp X gồm CO, H2 và CO2. Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và a mol Ba(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y, sự phụ thuộc số mol khí CO2 và số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

Dẫn 0,45 mol hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước qua cacbon nung đỏ thu được 0,65 mol hỗn hợp X gồm CO, H2 và CO2 (ảnh 1)

Giá trị của a là

Xem đáp án

nC phản ứng = 0,65 – 0,45 = 0,2

Bảo toàn electron: 4nC phản ứng = 2nCO + 2nH2

—> nCO + nH2 = 0,4 —> nCO2 = 0,65 – 0,4 = 0,25

Cho HCl vào Y một thời gian mới có khí nên Y chứa CO32- —> Y không chứa Ba2+.

Mặt khác nHCl < 2nCO2 nên Y không chứa OH-.

Y chứa Na2CO3 (u) và NaHCO3 (v)

Bảo toàn Na —> 2u + v = 0,1

nHCl = u + 0,05 = 0,09

—> u = 0,04; v = 0,02

Bảo toàn C —> nBaCO3 = 0,25 – (u + v) = 0,19

—> a = 0,19

Chọn B


Bắt đầu thi ngay