IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 1)

(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 1)

(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 1)

  • 1034 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 8:

Este nào sau đây có ba nguyên tử cacbon trong phân tử?


Câu 10:

Trùng hợp propilen tạo thành polime nào sau đây?


Câu 11:

Chất nào sau đây là muối axit?


Câu 12:

Tính chất vật lí nào sau đây mô tả đúng về kim loại nhôm


Câu 13:

Khí CO2 là tác nhân chủ yếu gây ra hiện tượng


Câu 14:

Chất nào sau đây là chất béo?


Câu 16:

Hợp chất C2H5OH có tên thông thường là


Câu 17:

Chất nào sau đây là amin bậc hai?


Câu 18:

Natri cromat (Na2CrO4) là chất rắn có màu


Câu 20:

Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 23:

Thí nghiệm nào sau đây có sự tạo thành kết tủa sau phản ứng?


Câu 26:

Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 33:

Trong y học, glucozơ làm thuốc tăng lực cho người bệnh, dễ hấp thu và cung cấp khá nhiều năng lượng. Dung dịch glucozơ (C6H­12O6) 5% có khối lượng riêng là 1,02 g/ml, phản ứng oxi hóa 1 mol glucozơ tạo thành CO2 và H2O tỏa ra một nhiệt lượng là 2803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 ml dung dịch glucoze 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucozơ mà bệnh nhân đó có thể nhận được là

Xem đáp án

Chọn A.

Khối lượng của glucozơ trong 500 mL dung dịch glucose 5% là m = 500.1,02.5100= 25,5 gam

Oxi hóa 180 gam (1mol) glucozơ toả ra nhiệt lượng là 2803,0 kJ.

⇒ Oxi hóa 25,5 gam glucose toả ra nhiệt lượng là 25,5.2803180=397,09kJ.


Câu 35:

Để đảm bảo năng suất lúa vụ hè thu tại đồng bằng sông Cửu Long, với mỗi hecta đất trồng lúa, người nông dân cần cung cấp 70 kg N; 35,5 kg P2O5 và 30 kg K2O. Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân NPK (ở hình bên) trộn với phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và phân ure (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho một hecta (1 hecta = 10.000 m2) đất trên gần nhất với giá trị nào sau đây?

Để đảm bảo năng suất lúa vụ hè thu tại đồng bằng sông Cửu Long, với mỗi hecta đất trồng lúa, người nông dân cần cung cấp 70 kg N; 35,5 kg P2O5 và 30 kg K2O. Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân NPK (ở hình bên) trộn với phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và phân ure (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho một hecta (1 hecta = 10.000 m2) đất trên gần nhất với giá trị nào sau đây? 	A. 261 kg. 	B. 217 kg. 	C. 258 kg. 		D. 282 kg. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C.

Các chỉ số từ loại phân bón NPK trên là các chỉ số dinh dưỡng được tính bằng %N = 20%, %P2O5 = 20% và %K2O = 15%

Đặt m phân hỗn hợp NPK = a kg, m phân kali = b kg và m phân urê = c kg

mN = 20%a + 46%c = 70

mP2O5 = 20%a = 35,5

mK2O = 15%a + 60%b = 30

Þ a = 177,5; b = 5,625; c = 75

Vậy a + b + c = 258,125 kg.


Câu 36:

Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 19,36 gam E trong bình kín chứa 0,245 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,15 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84% thu được 1,68 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

hhE19,36gam0,245mol+O2RaénXFe:a+bmolO:cmol+HCl  5,84%YFeCl2:amolFeCl3:bmolC%(FeCl2)=?+AgNO3döAg:amolAgCl:2a+3bmol102,3gamH2:0,075molSO2:0,15molhhE19,36gam0,245mol+O2RaénXFe:a+bmolO:cmol+HCl  5,84%YFeCl2:amolFeCl3:bmolC%(FeCl2)=?+AgNO3döAg:amolAgCl:2a+3bmol102,3gamH2:0,075molSO2:0,15molmX=56(a+b)+16c=19,36+32.0,24564.0,15BTe:2a+3b=2c+2.0,075m=108a+143,5(2a+3b)=102,3a=0,15molb=0,1molc=0,225molBTNT(Cl)nHCl=2a+3b=0,6

mddHCl=0,6.36,55,84%=375gammddY=mX+mddHClmH2=392,45gamC%(FeCl2)=4,85%


Câu 38:

Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

    (1) NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + X

    (2) 2X + Y ® CaCO3 + Z + 2H2O

    (3) X + Y → CaCO3 + T + H2O

Các chất Y, T lần lượt là

Xem đáp án

Chọn A.

(1) NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + X: NaHCO3

(2) 2NaHCO3 + Y: Ca(OH)2 ® CaCO3 + Z: Na2CO3 + 2H2O

(3) NaHCO3 + Y: Ca(OH)2 → CaCO3 + T: NaOH + H2O


Câu 39:

Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch chứa CuSO4 xM và NaCl yM bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được ghi nhận theo bảng sau:

Thời gian điện phân (s)

Khổi lượng catot tăng (g)

Số đơn khí thoát ra ở hai điện cực

Khối lượng dung dịch giảm (g)

t

m

2

a

1,5t

1,5m

2

a + 5,6

2t

1,5m

3

2a – 7,64

Biết các khí sinh ra không tan trong dung dịch và hiệu suất của quá trình điện phân đạt được 100%. Tổng giá trị (x + y) là

Xem đáp án

Chọn B.

Dung dịch chứa CuSO4: 0,4x mol và NaCl: 0,4y mol

Trong khoảng thời gian 0,5t giây (tính từ t đến 1,5t), catot thoát ra 0,5m gam Cu còn anot thoát khí O2 với nO2= 2nCu/4 = m/256

mdd giảm = 0,5m + 32m/256 = 5,6 Þ m = 8,96

nCuSO4 = 0,4x = 1,5m/64 Þ x = 0,525

ne trong t giây = 2m/64 = 0,28 = It/F Þ t = 5404 s

Tại thời điểm t giây: catot có Cu: 0,14 mol và anot: Cl2: 0,2y mol

Bảo toàn e Þ nO2 = 0,07 – 0,1y

mdd giảm = 8,96 + 71.0,2y + 32(0,07 – 0,1y) = a (1)

Tại thời điểm 2t giây (ne = 0,56 mol): catot có Cu: 0,21 mol và H2: 0,07 mol

Anot có Cl2: 0,2y mol Þ BT e: nO2= 0,14 – 0,1y

mdd giảm = 0,21.64 + 0,07.2 + 71.0,2y + 32(0,14 – 0,1y) = 2a – 7,64 (2)

Từ (1), (2) suy ra y = 0,3; a = 14,5, Vậy x + y = 0,825.


Bắt đầu thi ngay