Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 23)

(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 23)

(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 23)

  • 960 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?


Câu 5:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là   A. polietilen.	B. poli(metyl metacrylat). C. polistiren.	D. poli(vinyl clorua). (ảnh 1)

Câu 7:

Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là


Câu 9:

Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?


Câu 12:

Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch


Câu 16:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?


Câu 20:

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?


Câu 26:

Xem đáp án

Đáp án D

Gồm có: poli(butađien-stien),  polibutađien, poliisopren, poli(butađien-acrilonitrin)


Câu 30:

Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được 31,2 gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, V lít H2 và 18,4 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

Quy hỗn hợp Y về (Fe, O, Cu) tác dụng với HCl, chất rắn T gồm Cu, Fe dư.

Gọi số mol Fe, O phản ứng là x,y mol, số mol H2 là z mol.

mHon hop phan ung=31,2-18,4=12,8nHCl=2nO+2nH2BTE56x+16y=12,82y+2z=0,42x=2y+2zx=0,2y=0,1z=0,1VH2=2,24


Câu 32:

Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai muối có cùng số nguyên từ cacbon và 2,3 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 3,17 mol O2, thu được 2,235 mol CO2 và 2,11 mol H2O. Khối lượng của Y trong m gam X là

Xem đáp án

Đáp án C

+  nY=nC3H5(OH)3=0,0256nY+2nZ+3,17.2=2,235.2+2,11nY=0,025nZ=0,045+  0,025(kY-1)+0,045(kZ-1)=2,235-2,11=0,1250,025kY+0,045kZ=0,195kY=6;  kZ=1  (*)+  CZ=n  CY=3n+3Þ0,025(3n+3)+0,045n=2,235n=18  (**).+(*)(**)  X:Y:Invalid <m:msub> elementC3H5:  0,025  molZ  :C17H35COOH:  0,045  molmY=22,1  gam

Câu 37:

Khí hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe2O3, CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 27,03% theo khối lượng) bằng CO ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được chất rắn Y và khí Z. Hoà tan Y trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho thanh nhôm có khối lượng m gam vào dung dịch T thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (chất khí duy nhất ở đktc) và khối lượng thanh nhôm thay đổi theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây

Khí hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe2O3, CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 27,03% theo khối lượng) bằng CO ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được chất rắn Y và khí Z. Hoà tan Y trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho thanh nhôm có khối lượng m gam vào dung dịch T thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (chất khí duy nhất ở đktc) và khối lượng thanh nhôm thay đổi theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây   Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và giả sử kim loại sinh ra không bám vào thanh nhôm. Số mol của Fe2O3 là A. 0,15 mol.	B. 0,2 mol.	C. 0,1 mol.	D. 0,05 mol. (ảnh 1)

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và giả sử kim loại sinh ra không bám vào thanh nhôm. Số mol của Fe2O3 là

Xem đáp án

Đáp án A

Đoạn 1: Al với HNO3 dư (tạo NO, NH4+)

Đoạn 2: Al với Fe3+

nAl đoạn 2 = (10,26 – 4,86)/27 = 0,2 —> nFe3+ = 0,6

Đoạn 3 và 4: Al với Cu2+ và Fe2+ (0,6 mol)

nAl hai đoạn này = (23,76 – 10,26)/27 = 0,5

Bảo toàn electron: 0,5.3 = 2nCu2+ + 2nFe2+ ⟶  nCu2+ = 0,15

X gồm Fe3O4 (u), Fe2O3 (v) và CuO (0,15)

mO = 16(4u + 3v + 0,15) = 27,03%(232u + 160v + 0,15.80)

Bảo toàn Fe ⟶ 3u + 2v = 0,6 ⟶ u = 0,1; v = 0,15


Bắt đầu thi ngay