IMG-LOGO

Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án (phần Cddqctg - Trắc nghiệm 1)

  • 17757 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó trực tâm tam giác ABC là:


Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Các đường phân giác cắt nhau tại I, khi đó số đo góc (ABI) ̂ là:

Xem đáp án

Tam giác ABC vuông có AB=AC nên ABC là tam giác vuông cân

Khi đó ∠C = ∠(ABC) = 45o

Mà BI là tia phân giác của góc ABC nên ∠(ABI) = 45o : 2 = 22,5o. Chọn B


Câu 4:

Trực tâm của tam giác là:


Câu 5:

Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 10cm, đường trung tuyến AM ( M thuộc BC) có độ dài là 8cm. Khi đó độ dài BC là:

Xem đáp án

Tam giác ABC cân tại A nên AM đồng thời là đường cao và M là trung điểm của BC

Khi đó ta có BM2 = AB2 - AM2 = 102 - 82 = 36 ⇒ BM = 6cm.

⇒ BC = 6.2 = 12cm. Chọn A


Câu 6:

Giao điểm của ba đường phân giác có tính chất:


Câu 7:

Cho đoạn thẳng AB có I là trung điểm. M là điểm không thuộc đường thẳng AB thỏa mãn MA = MB. Khẳng định nào dưới đây sai?


Câu 8:

Cho tam giác ABC có góc A = 80o, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I. Tính (BIC)

Xem đáp án

Trong tam giác ABC có:

∠A + ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o ⇒ ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o - 80o = 100o

Mà BI và CI lâ các tia phân giác nên

∠(ABC) + ∠(ACB) = 2.∠(IBC) + 2.∠(ICB) = 2 (∠(IBC) + ∠(ICB) )

Suy ra ∠(IBC) + ∠(ICB) = 50o

Mà ∠(IBC) + ∠(ICB) + ∠(BIC) = 180o ⇒ ∠(BIC) = 130o. Chọn C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương