Đề thi Hóa học cực hay có lời giải chi tiết cơ bản, nâng cao
Đề thi Hóa học cực hay có lời giải chi tiết cơ bản, nâng cao (Đề 19)
-
8303 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 10:
Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
Đáp án A
Câu 11:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “ len” đan áo rét.
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi).
(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (1), (3)
Câu 12:
Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
Đáp án D
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X cho thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước đo ở cùng điều kiện . Nhận xét nào sau đây đúng
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Khi đốt cháy X thì
Trong X có số C = ½ số H
Câu 15:
Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số hoá chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:
Salbutamol có công thức phân tử là
Đáp án C
Câu 17:
Cho các chất X , Y , Z , T có nhiệt độ sôi tương ứng là 210C ; 78,30C ; 1180C ; 1840C. Nhận xét nào sau đây đúng
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì anilin có M lớn nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất.
3 chất còn lại có M tương đương nhau. Xét đến khả năng tạo liên kết H liên phân tử (CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO )
Nhiệt độ sôi của CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO
Câu 19:
Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+ ,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
Đáp án B
Câu 20:
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp các muối : KNO3 ; Cu(NO3)2 ; AgNO3 . Chất rắn thu được sau phản ứng là
Đáp án C
Câu 22:
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Al, Fe
Câu 24:
Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
Đáp án B
Câu 25:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
Đáp án B
Câu 30:
Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm
Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: CuS, NaHCO3, KMnO4, KNO3, Cu, Ag, MnO2, KClO3, Fe3O4, Al có sinh ra khí:
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Từ mô hình điều chế X là HCl
Các chất thỏa mãn: NaHCO3; KMnO4; MnO2; KClO3; FeS2; Al
Câu 32:
Các chất khí X, Y, Z, R, S, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohidric
(3) Nhiệt phân kali clorat , xúc tác mangan dioxit
(4) Nhiệt phân quặng dolomit
(5) Đun hỗn hợp amino clorua và natri nitrit bão hòa
(6) Đốt quặng pirit sắt
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(1) Cl2 ; (2) H2S ; (3) O2 ; (4) CO2 ; (5) N2 ; (6) SO2
Các chất tác dụng được với dung dịch KOH là : Cl2 ; H2S ; CO2 ; SO2