Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết ( đề số 17)
-
13085 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Anken X có công thức cấu tạo: CH3 - CH2 - C(CH3) = CH - CH3. Tên của X là:
Chọn C.
Chọn mạch chính có chứa nối đôi, dài nhất. Đánh số trên mạch chính sao cho nối đôi ở vị trí nhỏ nhất. Gọi tên: Vị trí nhánh + tên nhánh + tên ank - mạch chính + vị trí nối đôi + en.
Câu 2:
Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3?
Chọn C.
Phản ứng tách nước của ancol tuân theo quy tắc Zaitsev: nhóm - OH tách ra cùng với H ở C lân cận bậc cao hơn (tạo sản phẩm chính).
Câu 3:
Etyl fomat có công thức:
Chọn A.
Tên của este RCOOR’ gồm tên gốc R’ cộng thêm tên gốc RCOO (đuôi at).
Câu 4:
Cho các chất sau:
(1) dung dịch KOH (đun nóng);
(2) H2/ xúc tác Ni, t°;
(3) dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng);
(4) dung dịch Br2;
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường;
(5) Na.
Triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trên?
Chọn C.
Triolein nguyên chất phản ứng được với các chất (1), (2), (3), (4). Các phương trình phản ứng:
(C17H33COO)3C3H5 + 3KOH 3C17H33COOK + C3H5(OH)3
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O C17H33COOH + C3H5(OH)3
(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 + 3Br2 (CH3[CH2]7CHBrCHBr[CH2]7COO)3C3H5
Câu 5:
Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quỳ tím là:
Chọn A.
- Anilin có tính bazơ, dung dịch của nó không làm xanh quỳ tím, cũng không làm hồng phenolphathalein vì lực bazơ của nó rất yếu.
- Phenol có tính axit, tính axit rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
- Trong dung dịch glyxin có cân bằng:
glyxin không đổi màu quỳ tím.
Câu 6:
Trong các kim loại sau: Na, Mg, Fe, Cu, Al. Kim loại mềm nhất là:
Chọn A.
Kim loại mềm nhất là kim loại kiềm, cứng nhất là Cr.
Câu 7:
Chất xúc tác trong phản ứng hóa học có tác dụng làm:
Chọn C.
Chất xúc tác trong phản ứng hóa học có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 8:
Để phân biệt các khí sau: CO2, CH4, C2H4, C2H2 cần dùng các hóa chất:
Chọn B.
Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận CO2 (xuất hiện kết tủa trắng), dung dịch AgNO3/NH3 nhận C2H2 (xuất hiện kết tủa vàng), dung dịch Br2 nhận C2H4 (mất màu dung dịch brom), còn lại là CH4.
Câu 9:
Dãy các chất tác dụng với dung dịch Br2 là:
Chọn A.
Các chất tác dụng được với dung dịch Br2 là các gốc HC có chứa liên kết bội, các chất có chứa nhóm chức - CHO (anđehit, glucozơ, axit fomic và muối, este của axit fomic...) anilin, phenol.
Câu 10:
Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là:
Chọn B.
Câu 11:
Cho dãy chất: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H3, C2H2. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra từ CH3CHO bằng một phản ứng là:
Chọn A.
Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra từ CH3CHO bằng một phản ứng là:
CH3CHO + H2 CH3CH2OH.
Câu 12:
Cho từ từ 0,25 mol HCl vào dung dịch A chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3. Thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) là:
Chọn B.
Các phản ứng xảy ra:
Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl (1)
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O (2)
0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol
Thể tích khí CO2 thoát ra: V = 0,05.22,4 = 1,12 lít.
Câu 13:
Hoà tan hoàn toàn m gam bột Cu trong 800 gam dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Giá trị m là:
Chọn B.
Ta có:
Quá trình cho e: |
Quá trình nhận e: |
Cu + 2e 0,3 mol 0,3 mol 0,6 mol |
+ 3e 0,6 mol 0,6 mol 0,2 mol |
Áp dụng định luật bảo toàn electron: nCu = 0,3 mol; mCu = 0,3.64 = 19,2 gam.
Câu 14:
Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
Chọn C.
Ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim loại (mà kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa) nên CO được dùng trong luyện kim để khử các oxit kim loại.
Khí CO cháy trong oxi cho ngọn lửa màu lam nhạt và tỏa nhiều nhiệt nên khí CO được sử dụng làm nhiên liệu.
Câu 15:
Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong:
Chọn C.
Na không tác dụng với dầu hỏa.
Câu 16:
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
Chọn A.
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit.
Câu 18:
Các số oxi hóa đặc trưng của crom là:
Chọn B.
Các số oxi hóa đặc trưng của crom là: +2, +3 và +6.
Câu 20:
Hiện tượng Trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào gây ra sau đây?
Chọn B.
Câu 21:
Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, Fe(OH)3, K2CO3, CaCO3, AlCl3. Trong dãy có bao nhiêu chất có thể vừa tan được trong dung dịch HCl vừa tan được trong dung dịch NaOH?
Chọn C.
Các chất thõa mãn: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, K2CO3, AlCl3 (đề yêu cầu là tan, không nhất thiết phải có phản ứng).
Câu 22:
Dung dịch A là hỗn hợp gồm (H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M); dung dịch B là hỗn hợp (NaOH 3.10-4 M và Ca(OH)2 3,5.10-4 M). Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH có giá trị là:
Chọn A.
Câu 23:
Một ankan phản ứng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 2) thu được sản phẩm chứa 83,53 % clo về khối lượng. Công thức phân tử của ankan là:
Chọn A.
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với một lượng dư AgNO3/NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là:
Chọn A.
Anđehit X CO2 + nH2O = n X là anđehit no, đơn chức.
Mặc khác: X nAg = 2nX X là anđehit HCHO hoặc anđehit 2 chức.
Từ đó: X là HCHO.
Câu 25:
Cho m gam hỗn hợp 2 este gồm C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 27,4 gam hỗn hợp hai muối và 9,6 gam ancol Y duy nhất có tỉ khối hơi so với hiđro là 16. Khối lượng của C4H8O2 trong m là:
Chọn A.
Ta có: MY = 16.2 = 32 Y: CH3OH
C2H5COOCH3 + NaOH C2H5COONa + CH3OH
x mol x mol x mol x mol
CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH
y mol y mol y mol y mol
(1)
m2 muối = 96x + 82y = 27,4 (2)
Từ (1) và (2): x = 0,2; y = 0,1.
Và =0,2.88=17,6g
Câu 26:
Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là:
Chọn D.
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
Chọn A.
Câu 28:
Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị khi:
Chọn D.
Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị khi mỗi nguyên tử góp chung electron để tạo ra cặp electron chung.
Câu 29:
Hỗn hợp X có tỉ khối so với với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là:
Chọn C.
Câu 30:
Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17 gam tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là:
Chọn A.
2HC1 H2
0,15 mol 0,075 mol
=> mmuối = mkim loại + mCl- = 2,17 + 0,15.35,5 = 7,495 gam.
Câu 31:
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
Chọn D.
Câu 32:
Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào V ml dung dịch AlCl3 1,2M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như sau:
Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
Chọn B.
Câu 33:
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị. Giá trị của x (tính bằng mol) là:
Chọn B.
- Các phương trình phản ứng theo thứ tự:
3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl (1)
NaOH + A1(OH)3 NaAl(OH)4 (2)
Đặt . Từ các phương trình phản ứng, ta có:
+ Phản ứng (1):
+ Phản ứng (2):
- Các điểm đặc biệt:
+ Chưa phản ứng: (0; 0).
+ Phản ứng (1) hết: (3a; a).
+ Phản ứng (2) hết: (4a; 0).
a = 0,24; 3a = 0,72; 4a = 0,96.
- Sử dụng tính chất đồng dạng của các tam giác thích hợp, tính được: x = 0,82.
Câu 34:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng, vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH =13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn B.
Dung dịch sau có pH = 13 nên sau phản ứng còn dư kiềm: nOH-dư = 0,1.0,4 = 0,04 mol.
0,04+0,2.(0,2+0,2.0,15)=0,14 mol
Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm: Na (x mol), K (y mol), Ba (z mol), O (t mol).
l6t = 8,75% m.
Theo định luật bảo toàn electron, ta có: x + y + z = 2t +
t = (2.0,14 - 2.0,07) : 2 = 0,07 mol m = 12,8 13 gam.
Câu 35:
Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dùng dòng điện 0,402A trong thời gian 4 giờ. Sau khi điện phân xong thấy có 3,44 gam kim loại bám ở catot. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong hỗn hợp đầu là:
Chọn A.
Gọi a, b lần lượt là số mol Cu(NO3)2 và AgNO3.
Ta có: 2a + b = (0,402.4): 26,8 = 0,06 (1)
mCu, Ag = 64a + 108b = 3,44 (2)
Từ (1) và (2): a = 0,02; b = 0,02.
Câu 36:
Cho hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, Fe2O3, FeO, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là:
Chọn B.
Câu 37:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp Al, CuO, Fe3O4, Fe2O3 trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4đặc, nóng thu được dung dịch chứa 16,2 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
Chọn A.
Câu 38:
Hỗn hợp G gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam G với 400 ml dung dịch KOH 1M (dư) thu được dung dịch Z và (m - 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch Z thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. Thành phần % khối lượng của X trong G là:
Chọn A.
Câu 39:
Amino axit X mạch hở (trong phân tử chỉ chứa nhóm chức -NH2 và nhóm -COOH). Biết 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch HCl 1M. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 250 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1%, sau hấp thụ thu được 27,58 gam kết tủa và 245,82 gam dung dịch Y. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào?
Chọn D.
Câu 40:
X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng, liên tiếp; Z là anđehit; T là axit cacboxylic; X, Y, Z, T đều mạch hở và T, Z đơn chức. Hiđro hóa hết hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T cần đúng 0,95 mol H2, thu được 24,58 gam hỗn hợp N. Đốt cháy hết N cần đúng 1,78 mol O2. Mặt khác, cho N tác dụng hết với Na (dư), sau phản ứng thu được 3,92 lít khí H2 (đktc) và 23,1 gam muối. Biết số mol T bằng 1/6 số mol hỗn hợp M và MX < MY. Phần trăm khối lượng của X có trong M gần nhất với:
Chọn D.