IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Vận dụng) có đáp án

  • 1183 lượt thi

  • 3 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình vẽ sau

Cho hình vẽ sau  Biết rằng AO là đường trung tuyến của  tam giác ABC (ảnh 1)

Biết rằng AO là đường trung tuyến của ∆ABC, AO = OK; AB = 6,3 cm; BC = 6,5 cm; AC = 6,7 cm. Độ dài CK bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Cho hình vẽ sau  Biết rằng AO là đường trung tuyến của  tam giác ABC (ảnh 2)

Nối C với K.

Xét ∆ABO và ∆KCO có:

BO = OC (AO là đường trung tuyến)

AO = OK (giả thiết)

AOB^=KOC^ (hai góc đối đỉnh)

Do đó: ∆ABO = ∆KCO (c – g– c).

Suy ra: AB = CK (hai cạnh tương ứng).

Mà AB = 6,3 cm nên CK = 6,3 cm.


Câu 2:

Cho ∆ABC vuông tại A. Trung tuyến AK và BH cắt nhau tại M. Trên tia đối của tia KA lấy D sao cho KD = KA. DH cắt BC tại N. Kết luận nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trung tuyến AK và BH cắt nhau tại M. Trên tia đối của tia KA (ảnh 1)

Ta có AK là trung tuyến KB = KC

Xét ∆BKA và ∆CKD có

AK = KD (giả thiết)

BKA^=CKD^ (hai góc đối đỉnh)

KB = KC (chứng minh trên)

Suy ra ∆BKA = ∆CKD (c.g.c)

Do đó AB = DC (hai cạnh tương ứng)

KAB^=KDC^ (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AB // CD

Mặt khác BA AC (tam giác ABC vuông tại A) nên DC AC

Xét ∆BAH và ∆DCH có

AB = DC (chứng minh trên)

BAH^=DCH^=90°

AH = CH (BH là trung tuyến)

Suy ra ∆BAH = ∆DCH (c.g.c)

Do đó BH = DH (hai cạnh tương ứng)

Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BH và AK cắt nhau tại M nên M là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra MH=13BH (tính chất trọng tâm)

Tam giác DCA có hai đường trung tuyến DH và CK cắt nhau tại N nên N là trọng tâm tam giác DCA.

Suy ra NH=13DH (tính chất trọng tâm)

Mà BH = DH (chứng minh trên)

Nên MH = NH

Do đó ∆HMN cân tại H

Vậy ∆HMN cân tại M là sai.


Câu 3:

Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD, trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DB, gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC và CE. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của AM, AN với BE. Nhận định đúng nhất là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD, trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DB (ảnh 1)

M là trung điểm của BC nên AM là trung tuyến của tam giác ABC.

Tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BD cắt nhau tại I I là trọng tâm tam giác ABC.

Do đó: BI=23BD và ID=13BD

Mặt khác, N là trung điểm của CE nên AN là trung tuyến của tam giác ACE.

Tam giác ACE có hai đường trung tuyến AN và ED cắt nhau tại K K là trọng tâm tam giác ACE.

Do đó: KE=23DE KD=13DE.

Mà BD = DE (giả thiết)

Do đó : BI = IK = KE =23BD=23DE.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương