Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học 121 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có lời giải

121 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có lời giải

121 bài tập thí nghiệm Hóa học cực hay có lời giải(đề 3)

  • 1615 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tiến hành 4 thí nghiệm sau:

-    Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

-    Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.

-    Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

-Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

Xem đáp án

Chọn D.

Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:

Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại, 1 phi kim).

Điều kiện 2: Hai cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).

Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly.

Vậy thí nghiệm 2 và 4 thỏa mãn.


Câu 7:

Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như: SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm:

Xem đáp án

Chọn B

Nên dùng kiềm vì kiềm có thể phản ứng với cả bốn chất:

SO2+2NaOHNa2SO3+H2O

H2S+2NaOHNa2S+2H2O

Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O

2NO2+2NaOHNaNO3+NaNO2+H2O


Câu 9:

Phương trình hóa học của thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?

Xem đáp án

Chọn C.

A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4 ->tạo ra đơn chất Cu.

B. Sục O3 vào dung dịch KI -> tạo đơn chất I2.

C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 -> không có đơn chất tạo thành.

D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2S -> tạo đơn chất S.


Câu 11:

Trong phòng thí nghiệm điều chế khí metan như hình vẽ

Hóa chất A là hỗn hợp các chất:

Xem đáp án

Chọn A

CH3COONa+NaOHCuO,t°CH4+Na2CO3


Câu 13:

Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm (2) là:

Xem đáp án

Chọn A

CaC2+H2OCHCH+Ca(OH)2

CHCH+2AgNO3+2NH3AgCCAg+NH4NO3


Câu 14:

Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but - 1 - in, but - 2 - in. Người ta làm thí nghiệm với lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ:

Khí sục vào ống (2) là:

Xem đáp án

Chọn C.

Axetilen, propin, but - 1 - in, tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.CHCH+2AgNO3+2NH3t°AgCAgC(vàng)+2NH4NO3CHC-CH3+AgNO3+NH3t°AgCC-CH3(vàng)+NH4NO3

CHC-CH2-CH3+AgNO3+NH3t°AgCC-CH2-CH3(vàng)+NH4NO3


Câu 16:

Cho hình vẽ mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.

Xem đáp án

Chọn B.

Để xác định C, H trong hợp chất hữu cơ, đem đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ, cho sản phẩm đi qua bông trộn CuSO4 (màu trắng) và nước vôi trong.

Màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của muối ngậm nước CuSO4.5H2O, xác nhận có H trong hợp chất trên; sự tạo thành kết tủa trắng trong ống đựng dung dịch Ca(OH)2, xác nhận có C trong hợp chất trên.


Câu 19:

Cho thí nghiệm về tính tan của khí NH3 như hình vẽ. Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm dung dịch phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước là:

Xem đáp án

Chọn A.

Hiện tượng xảy ra là nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu hồng. Vì khí amoniac tan trong nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Phenolphthalein chuyển thành màu hồng.


Câu 22:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

X, Y

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Z

Nước brom

Kết tủa trắng

X,Y,Z,T ln lượt là:

Xem đáp án

Chọn A.

T làm quỳ tím chuyển sang xanh nên loại đáp án C, D.

Y + AgNO3/NH3: tạo kết tủa Ag nên loại đáp án B.


Câu 23:

X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Al2(SO4)3.

Người ta dùng dung dịch E để nhận biết (kết quả theo bảng sau):

 

X

Y

Z

T

E (nhỏ từ từ tới dư)

Có khí thoát ra

Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng

Xuất hiện kết tủa, sau đó bị tan một phần

Xuất hiện kết tủa trắng (không tan)

Phương án nào sau đây là đúng theo thứ tự X, Y, Z, T và E?

Xem đáp án

Chọn C.

E + X thấy có khí bay ra nên ta loại đáp án A và D.

Y + E thấy có khí thoát ra và có kết tủa trắng nên loại đáp án B.


Câu 24:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

Chọn C.

Ag đứng sau hiđro trong dãy điện hóa nên không đẩy được hiđro ra khỏi HCl hoặc H2SO4 loãng


Câu 25:

Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là:

Xem đáp án

Chọn C.

CO chỉ khử được oxit của kim loại đứng sau Al.


Câu 27:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z,  T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Y

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Z

Cu(OH)2

Có màu tím

T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn A.

X + quỳ tím thì hóa xanh quỳ tím nên loại đáp án B.

Y + I2 có màu xanh tím nên loại đáp án D.

Z + Cu (OH)2  có màu tím nên loại C.


Câu 29:

Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?

Xem đáp án

Chọn B.

Lúc đầu Fe3+ bị điện phân trước thành Fe2+ nên PH không đổi =>loại C, D.

Sau đó đến H+ bị điện phân nên nồng độ axit giảm => PH tăng => B


Câu 32:

Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong:

Xem đáp án

Chọn C.

Na là kim loại hoạt động, trong phòng thí nghiệm thường được bảo quản trong dầu hỏa.


Câu 33:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Hình vẽ trên điều chế khí Z từ dung dịch và chất rắn nên ta loại đáp án A.

Đây là phương pháp thu khí bằng cách đẩy nước nên khí đó không được tan trong nước vì vậy loại B và D.


Câu 34:

Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5-6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70°C. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.Hiện tượng xảy ra là:

Hiện tượng xảy ra là:


Câu 35:

Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau:

Chất A, B, C lần lượt là các chất

 

Xem đáp án

Chọn B.

Theo biểu đồ ta thấy nhiệt độ sôi của A, B, C tăng dần nên tương ứng với đáp án B.


Câu 36:

Cho hình vẽ thu khí như sau:

Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl,SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp thu khí với miệng ống nghiệm ở dưới dùng để thu những khí nhẹ hơn không khí.


Câu 38:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm:

Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay