Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa học Sở Giáo dục và đào tạo Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học Sở Giáo dục và đào tạo Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học Sở Giáo dục và đào tạo Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Lần 1) có đáp án

  • 1016 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây tác dụng với C2H5OH?

Xem đáp án

Các chất trong E đều có dạng C4H11N (0,35 mol)

→ nHCl = nE = 0,35 mol → V = 175 mL


Câu 2:

Cho 25,55 gam hỗn hợp E gồm 4 amin: n-butylamin, đietylamin, etyldimetylamin, iso butylamin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là

Xem đáp án

(a) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O

(b) Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O

(c) Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

(d) Cu + Fe2O3 + 3H2SO4 → CuSO4 + 2FeSO4 + 3H2O


Câu 4:

Xà phòng hóa este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH dư thu được muối Y và ancol Z (bậc 1). Biết X có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Xem đáp án

X có phản ứng tráng bạc → Y là HCOONa.

Từ X tạo ancol Z (bậc 1) → X là HCOOCH2CH2CH3

Z là CH3CH2CH2OH.


Câu 5:

Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ?

Xem đáp án

Dùng Zn để bảo bệ cột thu lôi bằng thép (thành phần chính là Fe) vì khi gắn ZN vào cột sẽ hình thành cặp điện cực Zn-Fe trong đó Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên Zn là cực âm và bị ăn mòn, Fe là cực dương và được bảo vệ.

Na có tính khử mạnh nhưng tương tác ngay với các chất trong môi trường nên không dùng để bảo vệ cột sắt.


Câu 6:

Cho 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl3, HCl và NaOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại Al là

Xem đáp án

Cả 4 dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại Al:

CuSO4 + Al → Al2(SO4)3 + Cu

FeCl3 + Al → AlCl3 + FeCl2

HCl + Al → AlCl3 + H2

NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + H2


Câu 8:

Chất nào sau đây ngọt hơn đường mía?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A. Đúng.

B. Sai, tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Sai, tơ tằm có -CONH- nên kém bền trong môi trường axit.

D. Sai, PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp vinyl clorua (CH2=CHCl)


Câu 12:

Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ánh với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối sắt (III)?

Xem đáp án

A. Không phản ứng

B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

C. Fe + HNO3 đặc nóng, dư → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

D. Fe + HCl → FeCl2 + H2


Câu 14:

Lên men 1 tấn khoai chứa 85% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 70%. Khối lượng ancol thu được là

Xem đáp án

(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH

162………………………………92

1.85%……………………………..m

H = 70% → mC2H5OH = 1.85%.70%.92/162 = 0,338 tấn


Câu 18:

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong thành phần của xăng sinh học E5 có etanol.

(b) Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su tăng lên.

(c) Đun nóng mỡ lợn với dung dịch NaOH đặc, thu được xà phòng.

(d) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh tím.

(e) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.

(f) Dung dịch lòng trắng trứng gà có phản ứng màu biure.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) Đúng, xăng sinh học là xăng A92 pha thêm etanol

(b) Đúng

(c) Đúng, mỡ lợn có thành phần chính là chất béo, khi đun với NaOH đặc, thu được xà phòng.

(d) Đúng

(e) Đúng, sữa đầu nành chứa protein hòa tan, khi bị đông tụ sẽ tạo thành đậu phụ.

(f) Đúng, lòng trắng trứng là một loại protein đơn giản, tan được nên có phản ứng màu biure.


Câu 19:

Nước cứng vĩnh cửu tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa?

Xem đáp án

Nước cứng vĩnh cửu (chứa Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-) tác dụng với Na2CO3 thu được kết tủa:

Mg2+ + CO32- → MgCO3

Ca2+ + CO32- → CaCO3


Câu 21:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH loãng.

(2) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3.

(3) Trộn dung dịch NaHCO3 và CaCl2 loãng rồi đun nóng nhẹ.

(4) Cho mẫu Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư.

(5) Cho mẫu Ba vào dung dịch CuSO4 loãng.

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là

Xem đáp án

(1) Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O

(2) NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

(3) NaHCO3 + CaCl2 đun nóng → CaCO3 + NaCl + CO2 + H2O

(4) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O

(5) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2 + BaSO4


Câu 24:

Chất nào sau đây là amin bậc hai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 26:

Điện phân nóng chảy MgCl2, ở anot thu được chất nào sau đây?

Xem đáp án

MgCl2 (đpnc) → Mg (catot) + Cl2 (anot)


Câu 27:

Công thức của metyl axetat là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 29:

Chất nào sau đây có 2 nguyên tử oxi trong phân tử?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 30:

Thủy phân 7,4 gam metyl axetat trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn, cô can dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

nCH3COOCH3 = 0,1; nNaOH = 0,15 → Chất rắn gồm CH3COONa (0,1), NaOH dư (0,05)

→ m rắn = 10,2


Câu 31:

Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là

Xem đáp án

nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,12

→ MX = 89: X là CH3CH(NH2)COOH (Alanin)


Câu 32:

Chất nào sau đây là muối axit?

Xem đáp án

NaHSO4 là muối axit vì gốc axit có khả năng nhường H+.


Câu 34:

Điện phân dung dịch gồm 0,3 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn) bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A. Sau t giờ thu được dung dịch X. Thêm bột Mg vào X, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn gồm hai kim loại và 1,12 lít khí không màu, dễ hóa nâu trong không khí. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,12 gam muối khan. Giá trị của t là.

Xem đáp án

X + Mg tạo NO và 2 kim loại nên X chứa Cu2+, H+, NO3-, Na+.

Catot: nCu = a

Anot: nCl2 = 0,05 và nO2 = 0,5a – 0,025

X chứa Cu2+ (0,3 – a), Na+ (0,1), NO3- (0,6), H+ (2a – 0,1)

nNO = 0,05; nNH4+ = b; nMg phản ứng = c

Bảo toàn electron:

2(0,3 – a) + 0,05.3 + 8b = 2c

nH+ = 2a – 0,1 = 0,05.4 + 10b

m muối = 0,1.85 + 80b + 148c = 41,12

→ a = 0,2; b = 0,01; c = 0,215

ne = 2a = It/F → t = 14403s = 4h


Câu 35:

Cho sơ đồ phản ứng:

(1) X + 2NaOH → 2Y + Z.

(2) Y + HCl → T + NaCl.

Biết chất X có công thức phân tử là C6H10O6, chất Z là ancol đa chức, chất T là hợp chất tạp chức. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

X là:

HO-CH2-COO-CH2-CH2-OOC-CH2-OH

HO-CH2-COO-CH2-COO-CH2-CH2-OH

Y là HO-CH2-COONa và Z là C2H4(OH)2

T là HO-CH2-COOH

A. Sai, T có phân tử khối lớn hơn và liên kết H liên phân tử bền hơn Z nên nhiệt độ sôi của chất T lớn hơn chất Z.

B. Sai, từ CH2=CH-CH3 điều chế trực tiếp C3H6(OH)2.

C. Sai, Y có H nên đốt Y tạo CO2, H2O, Na2CO3

D. Đúng


Câu 36:

Cho sơ đồ các phản ứng sau:

(1) NaCl (đpnc) → X + Y

(2) X + Z → E + T

(3) E + F → G + NaCl

(4) E + G → H + Z

Các chất G, F có thể thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:

Xem đáp án

X là Na, Y là Cl2

Z là H2O, E là NaOH, T là H2

(3) → F chứa Cl → Loại A, B.

Chọn C:

(3) NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + NaCl

(4) NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + H2O


Câu 37:

Hòa tan hết 13,88 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch A chứa 10 gam NaOH và có 0,095 mol khí H2 thoát ra. Hấp thụ hoàn toàn 0,2 mol khí CO2 vào dung dịch A, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch E. Nhỏ từ từ đến hết E vào 1 lít dung dịch HCl có pH = 1 thấy thoát ra x mol khí CO2. Giá trị của x là

Xem đáp án

nNaOH = 0,25

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Na (0,25), Ba (u) và O (v)

→ 0,25.23 + 137u + 16v = 13,88

Bảo toàn electron: 0,25.1 + 2u = 2v + 0,095.2

→ u = 0,05; v = 0,08

A chứa NaOH (0,25) và Ba(OH)2 (0,05) → nOH- = 0,35

nCO2 = 0,2 → nCO32- = 0,15; nHCO3- = 0,05

→ nBaCO3 = 0,05 và E chứa Na+, CO32- (0,1), HCO3- (0,05)

pH = 1 → [H+] = 0,1 → nH+ = 0,1

nH+ < 2nCO32- + nHCO3- nên H+ hết. Đặt nCO32- phản ứng = 0,1k và nHCO3- phản ứng = 0,05k

nH+ = 2.0,1k + 0,05k = 0,1 → k = 0,4

→ nCO2 = x = 0,1k + 0,05k = 0,06 mol


Câu 38:

Đun nóng 26,44 gam hỗn hợp X gồm Al và hai oxit sắt (trong khí trơ) một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch chứa 1,22 mol HCl thu được 3,36 lít khí H2 và dung dịch Z. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Z thu được 182,63 gam kết tủa và 672 ml khí NO. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

nNO = 0,03; nH2 = 0,15

nAgCl = 1,22 → nAg = 0,07

nH+ = 1,22 = 4nNO + 2nH2 + 2nO → nO = 0,4

Quy đổi X thành Al (a), Fe (b) và O (0,4)

mX = 27a + 56b + 0,4.16 = 26,44

Bảo toàn electron: 3a + 3b = 0,03.3 + 0,15.2 + 0,07 + 0,4.2

→ a = 0,12; b = 0,3

→ %Al = 12,25%


Câu 39:

Đốt cháy hoàn toàn 32 gam hỗn hợp G gồm hai este X, Y (MX < MY) thu được 1,45 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác khi cho 32 gam hỗn hợp G tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Z chỉ chứa ba muối đơn chức và 9,3 gam anol T. Cho toàn bộ T tác dụng với Na dư thì giải phóng 3,36 lít khi H2. Phần trăm khối lượng của Y trong G gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

nH2 = 0,15 → nR(OH)r (0,3/r mol)

MT = R + 17r = 9,3r/0,3 → R = 14r

Chọn r = 2, R = 28, ancol là C2H4(OH)2 (0,15 mol)

nO(G) = (mG – mC – mH)/16 = 0,8 → nCOO = 0,4 > 0,15.2 nên G chứa este của phenol. Mặt khác Z chứa 3 muối đơn chức nên G gồm:

ACOOP: 0,1 mol

(ACOO)(BCOO)C2H4: 0,15 mol

mG = 0,1(A + P + 44) + 0,15(A + B + 116) = 32

→ 5A + 3B + 2P = 204

Với A, B ≥ 1 và P ≥ 77 → A = 1; B = 15; P = 77 là nghiệm duy nhất.

X là HCOOC6H5: 0,1 mol

Y là (HCOO)(CH3COO)C2H4: 0,15 mol → %Y = 61,875%


Bắt đầu thi ngay