(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 36)
(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 36)
-
699 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 10:
PE là polime có nhiều ứng dụng rộng rãi (dùng làm áo mưa, khăn trải bàn, túi ni-lông). Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?l.
Chọn D
Câu 11:
Trường hợp nào sau đây các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch?
Chọn A
Câu 15:
Những tính chất vật lý chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi:
Chọn A
Câu 20:
Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam?
Chọn C
Câu 21:
Dẫn V lít khí CO qua ống sứ đựng lượng dư bột CuO nung nóng. Sau khi hản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giản 2,0 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
Chọn D
m chất rắn giảm = mo = 2 nO = = nCO = 0,125 mol
Câu 24:
Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Chọn A
nCO2 = nO2 = 0,15 m hh + moxi = m CO2 + mH2O 4,32 + 0,15 .32 = 0,15 . 44 + mH2O
Câu 25:
Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn D
m amin + mHCl = m muối 2 + 0,05.36,5 = m muối
Câu 27:
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí. Phần trăm khối lượng của Al trong X là:
Chọn A
%mAl = (0,2x27)x100/13,8 = 39,13%
Câu 28:
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH sản phẩm thu được là
Chọn D
Câu 29:
Cho Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: H2SO4 loãng, CuSO4, HCl, HNO3 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt (II) là:
Chọn C
Số trường hợp tạo ra muối sắt (II) là H2SO4 loãng; CuSO4; HCl
Câu 30:
Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
Chọn C
nC2H5OH = 0,1 mol; n este = 0,05 mol ® H = 0,05x100/0,1 = 50%
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(b) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2, tạo ra tối đa 3 đipeptit.
(c) Khi đun nóng glucozơ hoặc saccarozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(d) Thành phần chính của tơ tằm là xenlulozơ.
(e) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 1%.
(f) Tất cả protein đều là chất rắn, không tan trong nước.
(g) Tất cả chất béo khi thủy phân đều có tạo ra glixerol.
Số phát biểu đúng là
Chọn A
(a) Sai, do số mắt xích C6H10O5 khác nhau.
(b) Sai, chỉ có α – amino axit mới tạo peptit, do đó C3H7NO2 chỉ tạo 1 đipeptit Ala-Ala.
(c) Sai, saccarozơ không tráng gương
(d) Sai, thành phần chính của tơ tằm là protein
(e) Sai, trong máu nồng độ glucozơ chỉ khoảng 0,1%.
(f) Sai, protein có thể dạng rắn hoặc lỏng, phân tử hình cầu thì tan được trong nước
(g) Đúng, vì chất béo là trieste của glyxerol và axit béo
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(a) Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho.
(b) Điện phân (điện cực trơ) dung dịch CuSO4 có thể thu được 3 đơn chất.
(c) Cho phân đạm ure vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được kết tủa trắng và khí không màu.
(d) Cho Al2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, thu được khí không màu hóa nâu trong không khí.
(e) Nối các lá kẽm với vỏ tàu bằng thép thì vỏ tàu được bảo vệ bằng phương pháp điện hóa.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
(a) Đúng
(b) Đúng, có thể thu được Cu, H2, O2
(c) Đúng: (NH2)2CO + Ca(OH)2 ® CaCO3 + NH3
(d) Sai, Al2O3 không có tính khử nên không tạo NO
(e) Đúng, vỏ tàu chứa Fe tạo cặp điện cực Zn-Fe trong đó Zn là cực âm, bị ăn mòn. Fe là cực dương, không bị ăn mòn.
Câu 33:
Giả thiết 20% lượng etanol 96o thu được từ 5,00 tấn sắn khô này được dùng để pha chế dung dịch sát khuẩn. Biết rằng để pha chế 10,00 lít dung dịch sát khuẩn sử dụng trong phòng dịch Covid-19, Tổ chức Y tế Thế giới WHO giới thiệu một công thức sau:
Dung dịch etanol (rượu etylic) 96o |
8333,00 ml |
Dung dịch hiđro peoxit 3% |
417,00 ml |
Dung dịch glixerol 98% |
145,00 ml |
Nước cất đã đun sôi, để nguội |
Phần còn lại |
Thể tích dung dịch sát khuẩn được tạo ra là:
Chọn A
Thể tích dung dịch sát khuẩn được tạo ra là:lít
Câu 34:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp Y gồm ba muối C15H31COONa, C17HxCOONa và C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,31 mol O2, thu được H2O và 4,44 mol CO2. Mặt khác, cho 41,64 gam X trên tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:
Chọn A
C trung bình của muối = (16 + 18.2 + 18)/4 = 17,5 ® C trung bình của X = n = 17,5.3 + 3 = 55,5
X dạng CnH2n+2-2kO6 (4,44/55,5 = 0,08 mol) ® nO2 = 0,08(1,5n – 2,5 – 0,5k) = 6,31 ® k = 3,75
mX = 0,08(14n + 90,5) = 69,4
nBr2 = 0,08(k – 3) = 0,06
Tỉ lệ: 69,4 gam X tác dụng tối đa với 0,06 mol Br2 ® 41,64 gam X tác dụng tối đa a = 0,036 mol Br2
Câu 35:
Một mẫu cồn X (thành phần chính là etanol) có lẫn metanol. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol etanol tỏa ra lượng nhiệt là 1370 kJ và 1 mol metanol tỏa ra lượng nhiệt là 716 kJ. Đết cháy hoàn toàn 10 gam mẫu cồn X tỏa ra một nhiệt lượng là 291,9 kJ. Phần trăm tạp chất metanol trong mẫu cồn X là
Chọn B
Câu 40:
Hợp chất A có công thức phân tử là C12H12O4. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) A + 3KOH → B + C + D + H2O (b) B + 2HCl → A1 + 2KCl
(c) CH3CH=O + H2 → D (d) C + HCl → C1 + NaCl
(e) C1 + Br2 → CH2BrCHBrCOOH
Biết A1 chứa vòng benzen. Khối lượng mol phân tử của A1 là
Chọn A
(e) C1 là CH2=CH-COOH
(d) C là CH2=CH-COOK
(c) D là CH3-CH2OH
® A là CH2=CH-COO-C6H4-COO-CH2-CH3
® B là KO-C6H4-COOK
(b) A1 là HO-C6H4-COOH ® = 138