Thứ bảy, 21/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 2. Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 2. Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 2. Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến (Thông hiểu) có đáp án

  • 1342 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu thức nào dưới đây là đơn thức một biến?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Đơn thức một biến là: 5x2.


Câu 2:

Kết quả của phép tính 3x2 – 6x2 + x2

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

3x2 – 6x2 + x2 = (3 – 6 + 1)x2 = – 2x2.


Câu 3:

Bậc của đa thức một biến 5x3 + 6x2 – 6x – 5x3 + 4x + 1 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có:

5x3 + 6x2 – 6x – 5x3 + 4x + 1

= (5 – 5)x3 + 6x2 + (– 6 + 4)x + 1

= 0x3 + 6x2 + (– 2)x + 1

= 6x2 – 2x + 1

Vậy bậc của đa thức là 2 vì số mũ cao nhất của biến trong đa thức thu gọn là 2.


Câu 4:

Sắp xếp đa thức P(x) = 6x3 + 9x – 2x4 + 5 + x5 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

P(x) = 6x3 + 9x – 2x4 + 5 + x5 = x5 – 2x4 + 6x3 + 9x + 5.


Câu 5:

Hệ số cao nhất của đa thức Q(x) = – 10x4 + x4 + 19x3 + x + 10x + 7 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có:

Q(x) = – 10x4 + x4 + 19 x3 + x + 10x + 7

       = (– 10 + 1)x4 + 19x3 + (1 + 10)x + 7

       = – 9x4 + 19x3 + 11x + 7

Trong dạng thu gọn của Q(x), hạng tử chứa số mũ cao nhất của biến là – 9x4 nên hệ số cao nhất của đa thức Q(x) là – 9.


Câu 6:

Cho đa thức P(x) = – 2x4 – 7x + 12  – 6x4 + 2x2 – x – 1. Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x) lần lượt là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có:

P(x) = – 2x4 – 7x + 12  – 6x4 + 2x2 – x – 1

         = (– 2x4 – 6x4) + 2x2 – (7x + x) + ( 12 – 1)

         = (– 2 – 6) x4 + 2x2 – (7 + 1)x – 12

         = – 8x4 + 2x2 – 8x – 12

Trong dạng thu gọn của P(x), hạng tử chứa số mũ cao nhất của biến là – 8x4 nên hệ số cao nhất là – 8. Số hạng không chứa biến là – 12 nên hệ số tự do là – 12 .


Câu 7:

Phần tử nào của tập hợp {– 1; 0; 1; 2} là nghiệm của đa thức G(x) = x2 – 4x + 4

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có:

G(– 1) = (– 1)2 – 4.(–1) + 4 = 1 + 4 + 4 = 9 ≠ 0 nên – 1 không là nghiệm của G(x)

G(0) = 02 – 4.0 + 4 = 0 – 0 + 4 = 4 ≠ 0 nên 0 không là nghiệm của G(x)

G(1) = 12 – 4.1 + 4 = 1 – 4 + 4 = 1 ≠ 0 nên 1 không là nghiệm của G(x)

G(2) = 22 – 4.2 + 4 = 4 – 8 + 4 = 0 nên 2 là nghiệm của G(x)

Vậy trong các phần tử của tập hợp {– 1; 0; 1; 2} thì 2 là nghiệm của G(x).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương