Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp án
-
47 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Chọn đáp án C
Câu 4:
Vải được sản xuất từ tơ visco có đặc điểm thấm mồ hôi tốt, rất thoáng khí. Do đó, chúng được ứng dụng rất nhiều trong ngành công nghiệp dệt may, thời trang. Quy trình chế tạo tơ visco từ cellulose được mô tả khái quát bằng các bước như sau:
(1) Xay thật nhuyễn cellulose, thường là bông.
(2) Lọc bỏ tạp chất rồi dừng con lăn ép chặt nhằm loại bỏ triệt để các chất dư thừa.
(3) Bỏ cellulose xay nhuyễn vào trong dung dịch sodium hydroxide để loại bỏ các tạp chất.
(4) Tạo sợi visco bằng cách ép tạo sợi và định hình sợi trong dung dịch sulfuric acid một thời gian rồi rửa sạch.
(5) Khuấy cellulose ở trên trong dung dịch carbon disulfide được hoà tan cùng sodium hydroxide. Quá trình này kết thúc sẽ thu được thành phẩm chính là visco. Sau đó vẫn tiếp tục và ngâm chúng trong vài giờ tiếp theo.
Thứ tự các bước phù hợp với quy trình sản xuất tơ visco là
Chọn đáp án A
Câu 6:
Copolyester là polymer được tổng hợp từ dicarboxylic acid (như terephtalic acid, isophtalic acid) và diol (như ethylene glycol hoặc 1,4-cyclohexanedimethanol). Công thức chung của các copolyester là
Phát biểu nào sau đây không đúng về copolyester?
Chọn đáp án C
Câu 7:
a. Thành phần của vật liệu composite gồm vật liệu nền (thường là polymer) và vật liệu cốt (thường dạng bột hoặc dạng sợi).
Đúng
Câu 10:
d. Keo dán là vật liệu polymer có tác dụng gắn bề mặt của 2 vật liệu rắn với nhau nhưng không làm thay đổi bản chất của các vật liệu này.
Đúng
Câu 12:
b. Thành phần của cao su gồm polymer và các chất độn để tăng tính chất cơ lí của cao su.
Đúng
Câu 13:
c. Cao su được dùng chủ yếu để chế tạo săm, lốp xe, đệm lót, vật liệu chống thấm,...
Đúng
Câu 14:
d. Để tăng tính bền của cao su, người ta lưu hoá cao su để kết nối các mạch polymer với nhau.
Đúng
Câu 15:
a. Vật liệu composite gồm 2 thành phần chính là vật liệu nền và vật liệu cốt (hay còn gọi là vật liệu gia cường).
Đúng
Câu 16:
b. Vật liệu nền (thường là các polymer như polyester, PE, PP, PVC) có chức năng liên$ kết các thành phần cốt bên trong composite để tạo ra tính nguyên khối và thống nhất.
Đúng
Câu 17:
c. Vật liệu cốt thường ở dạng sợi (sợi thuỷ tinh, sợi carbon,...) hoặc ở dạng bột (bột kim loại, bột silica,...) giúp composite có đặc tính cơ lí cần thiết.
Đúng
Câu 19:
Có 4 polymer được dùng làm chất dẻo: polyethylene, polystyrene, polypropylene, poly(methyl metacrylate).