IMG-LOGO

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 4)

  • 2161 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây tạo màu xanh tím khi tiếp xúc với iot ?
Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 2:

Công thức của glucozơ là
Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 5:

Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 6:

Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 7:

Tơ visco không thuộc loại:
Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 8:

Chất không có phản ứng thủy phân là
Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 13:

Metyl axetat có công thức cấu tạo là
Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 14:

Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 15:

Este nào sau đây thủy phân tạo ancol etylic
Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 17:

Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y được mô tả như hình vẽ
Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y được mô tả như hình vẽ (ảnh 1)

Hai chất X, Y tương ứng là

Xem đáp án

Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y không tan vào nhau.

Theo như hình vẽ thì Y nằm dưới, X nằm trên nên Y có khối lượng riêng lớn hơn X.

X, Y là Benzen và nước.


Câu 20:

Cho các chất: etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Xem đáp án

Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: etyl axetat, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin.


Câu 23:

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 26:

Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Xem đáp án

nFe=11,656>nCu2+=0,1 nên Cu2+ bị khử hết.m=11,60,1.56+0,1.64=12,4 gam.


Câu 27:

Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H2SO4 đặc (dùng dư), phản ứng hoàn toàn thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là
Xem đáp án

[C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3[C6H7O2(ONO2)3]n+3nH2O0,75................................................0,75x=0,75.297=222,75 gam


Câu 29:

Nhận xét nào sau đây là sai?
Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 30:

Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(1) X (C7H18O2N2) + NaOH → X1 + X2 + H2O

(2) X1 + 2HCl → X3 + NaCl

(3) X4 + HCI → X3

(4) X4 → tơ nilon-6 + H2O

Cho các phát biểu sau:

(a) Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4.

(b) Phân tử khối của X lớn hơn so với X3.

(c) X2 làm quỳ tím hóa hồng.

(d) Các chất X, X4, đều có tính lưỡng tính.

Số phát biểu đúng là
Xem đáp án

(4)X4  NH2(CH2)5COOH(3)X3  NH3Cl(CH2)5COOH(2)X1  NH2(CH2)5COONa(1)X  NH2(CH2)5COONH3

X2 là CH3NH2

(a) Sai, muối luôn có nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit tương ứng.

(b) Sai, MX=162<MX3=167,5

(c) Sai, X2 làm quỳ ẩm hóa xanh.

(d) Đúng.

Câu 31:

Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(1) X (C7H18O2N2) + NaOH → X1 + X2 + H2O

(2) X1 + 2HCl → X3 + NaCl

(3) X4 + HCI → X3

(4) X4 → tơ nilon-6 + H2O

Cho các phát biểu sau:

(a) Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4.

(b) Phân tử khối của X lớn hơn so với X3.

(c) X2 làm quỳ tím hóa hồng.

(d) Các chất X, X4, đều có tính lưỡng tính.

Số phát biểu đúng là
Xem đáp án

(4)X4  NH2(CH2)5COOH(3)X3  NH3Cl(CH2)5COOH(2)X1  NH2(CH2)5COONa(1)X  NH2(CH2)5COONH3

X2 là CH3NH2

(a) Sai, muối luôn có nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit tương ứng.

(b) Sai, MX=162<MX3=167,5

(c) Sai, X2 làm quỳ ẩm hóa xanh.

(d) Đúng.

Câu 35:

Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4–5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, để nguội đến nhiệt độ phòng.
Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

A. Đúng. Nếu có chất béo dư thì nó cũng tan trong nước xà phòng vừa tạo ra nên các chất sau phản ứng đều tan vào nhau.

B. Đúng, xà phòng không tan trong nước muối nên tách ra.

C. Sai, mục đích thêm NaCl bão hòa là để kết tinh xà phòng.

D. Đúng, chất lỏng này có chứa C3H5(OH)3 nên hòa tan Cu(OH)2.


Câu 37:

Hỗn hợp E gồm axit đơn chức X, axit đơn chức Y (trong phân tử Y có 2 liên kết pi), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở và không có phản ứng tráng bạc). Cho 77 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 940 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp F gồm hai muối và 27,8 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam F cần vừa đủ 55,552 lít O2, thu được Na2CO3 và 113,82 gam hỗn hợp gồm CO2H2O. Khối lượng của Z trong E là
Xem đáp án
Quy đổi F thành HCOONa (0,94), CH2 (u) và H2 (v).
nO2=0,94.0,5+1,5u+0,5v=2,48
Bảo toàn NanNa2CO3=0,47mCO2+mH2O=44(u+0,940,47)+18(0,94.0,5+u+v)=113,82u=1,54  v=-0,6
Dễ thấy -v < 0,94 nên X là axit no.
nYCOONa=v=0,6  nXCOONa=0,940,6=0,34nCH2=0,34X+0,6Y=1,5417X+30Y=77
Với X, Y là số C trong gốc axit tương ứng và X1;Y2X=1,Y=2  nghiệm duy nhất.Muối gồm CH3COONa(0,34)  C2H3COONa(0,6)E+NaOHMuối + Ancol + H2OBảo toàn khối lượng nH2O=0,14nNaOH=nH2O+nOH(Ancol)nOH(ancol)=0,8Ancol  dạng R(OH)r(0,8rmol)Mancol=R+17r=27.8r0,8R=17,75r
Với 1<r<217,75<R<35,5,
mặt khác 2 ancol cùng C nên gốc mỗi ancol hơn kém nhau 1 đvC.
C2H5OH(0,2)  C2H4(OH)2(0,3)

Kết hợp số mol các muối ta có E chứa:

(CH3COO)(C2H3COO)2C2H4:0,3 molC2H3COOC2H5:0,2 molC2H3COOH:0,60,30,2=0,1 molCH3COOH:0,340,3=0,04 molmC2H3COOC2H5=20 gam


Câu 41:

Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là

Xem đáp án

nEtse=0,05nNaOH=0,06X  este của phenol (x mol)  Y  este của ancol (y mol)x+y=0,05&nNaOH=2x+y=0,06x=0,01  y=0,04(X,Y)+NaOHMuối + Ancol + H2OBảo toàn khối lượng mancol=4,32nancol=y=0,04Mancol=108:C6H5CH2OH

Vậy Y là HCOO-CH2-C6H5.

Để tạo 3 muối thì X phải là CH3COOC6H5
nCH3COONa=x=0,01mCH3COONa=0,82

Bắt đầu thi ngay