30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 30)
-
2148 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN4: Để thanh thép ( hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Chọn D.
Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có cặp điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li:
TN2: Fe-Cu
TN4: Fe-C
TN5: Zn-Cu
Câu 3:
Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
Chọn B.
Câu 5:
Chọn D.
Có 6 chất thỏa mãn:
CH3COOCH2CH2OH + NaOH
ClH3N-CH2-COOH +
C6H5Cl
HCOOC6H5
CH3CCl3
CH3COOCCl2-CH3
Câu 10:
Đáp án D
Câu 11:
Đáp án D
Câu 13:
Đáp án D
Câu 17:
Chọn B.
Các chất phản ứng được với Na và Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
Câu 18:
Chọn B.
Câu 19:
Đáp án C
Câu 22:
Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol peptit X có công thức Gly-(Ala)2-(Val)3 trong HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn D.
Muối
0,12……………………0,6……0,72
=> m muốiCâu 24:
Đáp án D
Câu 25:
Chọn A.
Có 3 chất tham gia phản ứng trùng hợp: (tạo PVC), (tạo PE), (tạo cao su Buna). tham gia phản ứng trùng ngưng.
Câu 27:
Chọn A.
Cho kim loại M vào dung dịch muối của kim loại X thấy có kết tủa và khí bay ra => M là kim loại khử được
Cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Y thì thấy có kết tủa của
Mặt khác, kim loại X vào dung dịch muối của Z không thấy có hiện tượng gì => X < Z
=> Chọn
Câu 34:
Cho các nhận xét sau
(1) Glucozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(2) Etanol và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH.
(3) Tính axit của axit fomic mạnh hơn của axit axetic
(4) Liên kết hiđro là nguyên nhân chính khiến etanol có nhiệt độ sôi cao hơn của đimetylete.
(5) Phản ứng của NaOH với etylaxetat là phản ứng thuận nghịch.
(6) Cho anilin vào dung dịch brom thấy có vẩn đục.
Các kết luận đúng là
Chọn B.
(1) Đúng
(2) Sai, phenol có tác dụng, etanol không tác dụng với NaOH.
(3) Đúng
(4) Đúng
(5) Sai, phản ứng xà phòng hóa 1 chiều.
(6) Đúng
Câu 36:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm chứa 2 ml nước cất, sau đó lắc đều.
(2) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(3) Cho vào ống nghiệm 1 ml metyl axetat, sau đó thêm vào 4 ml dung dịch NaOH (dư), đun nóng.
(4) Cho 2 ml NaOH vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
(5) Cho 1 anilin vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
(6) Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
Sau khi hoàn thành, có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp?
Chọn B.
(a) Có phân lớp, do C6H6 không tan.
(b) Có phân lớp, do CH3COOC2H5 không tan
(c) Đồng nhất
(d) Có phân lớp, do không tan.
(e) Đồng nhất.
Câu 38:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
(c) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng.
(d) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(e) Nung hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí).
(f) Điện phân nóng chảy KCl với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại làChọn C.
(a) dư
(b) dư
(c) H
(d)
(e)
(g)