30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 17)
-
2154 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Đáp án B
Câu 3:
Đáp án D
Câu 4:
Loại tơ nào dưới đây thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
Đáp án B
Câu 6:
Đáp án D
Câu 10:
Chọn D.
gam.
Câu 14:
Đáp án C
Câu 15:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Thuốc súng không khói Solbitol. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
Đáp án A
Câu 16:
Đáp án D
Câu 17:
Đáp án A
Câu 18:
Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong phân tử của loại tơ này:
Đáp án C
Câu 19:
Chọn A.
Khi catot có khí thì Cu2+ bị điện phân hết
tăng = = 12,8 gam.
Câu 20:
Chọn B.
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3 => Chọn X là phenol.
.
Câu 21:
Chọn A.
.
Câu 23:
Đáp án D
Câu 24:
Đáp án D
Câu 26:
Chọn A.
X và Y đều tác dụng với Na => X,Y chứa OH và COOH.
X tác dụng được với NaHCO3 => X chứa COOH.
Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc => Y Y chứa HCOO- hoặc CHO.
Vậy X, Y lần lượt là C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
Câu 32:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Chuyển màu hồng |
Y |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 có NH3 (t0) |
Kết tủa Ag |
T |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án B
Câu 35:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 3 – 4 ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc).
Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.
Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2.
Bước 4: Rót nhẹ tay 2 ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc.
Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4 có trong dung dịch.
(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
(c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat
(d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.
(e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?Chọn B.
Nội dung các bước:
+ Bước 1: Chuẩn bị dung dịch AgNO3/NH3 trong ống (1) và (2).
+ Bước 2: Thủy phân saccarozơ trong ống (3)
+ Bước 3: Loại bỏ H2SO4 trong ống (3) bằng NaHCO3.
+ Bước 4: Thực hiện phản ứng tráng gương của saccarozơ với ống (1)
+ Bước 5: Thực hiện phản ứng tráng gương của dung dịch sau thủy phân saccarozơ với ống (2).
(a) Đúng
(b) Sai, dung dịch đồng nhất do tất cả các chất đều tan tốt.
(c) Đúng
(d) Sai, saccarozơ không tráng gương.
(e) Đúng, sản phẩm thủy phân (glucozơ, fructozơ) có tráng gương.
Câu 36:
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) X1 + H2O X2 + X3 + H2
(2) X2 + X4 BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt làChọn D.
X2 là sản phẩm điện phân có màng ngăn nên X2 là kiềm, từ phản ứng X2 + X4 => X2 là NaOH.
X3 là Cl2; X5 là NaClO.
X4 là Ba(HCO3)2, X6 là KHSO4.