Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Đề minh hoạ kỳ thi THPTQG 2019 môn Hoá học có đáp án (Đề 4)

  • 15149 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 7:

Thành phần chính của quặng boxit là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Chất nào sau đây không tan trong nước?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.

(2) Khi làm thí nghiệm, miệng ống nghiệm luôn hướng về phía có người.

(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.

(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

Xem đáp án

(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.

(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.

(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

Đáp án C


Câu 20:

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

Este X có công thức phân tử C7H8O4, tạo bởi axit hai chức và hai ancol đơn chức. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:

(1) X + 2H2 Ni, to Y 

(2) X + 2NaOH to Z + X1 + X2

Phát biểu sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 28:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.

(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.

(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(g) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

Xem đáp án

(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.

(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(g) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

Đáp án D


Câu 29:

Cho các phát biểu sau:

(a) Moocphin, cocain, nicotin và cafein là các chất gây nghiện.

(b) Một trong các tác hại của nước cứng là gây ngộ độc nước uống.

(c) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.

(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.

(e) Ancol etylic tự bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3.

(g) Khí H2 thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) Moocphin, cocain, nicotin và cafein là các chất gây nghiện.

(c) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.

(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.

(e) Ancol etylic tự bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3.

(g) Khí H2 thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường.

(a) Moocphin, cocain, nicotin và cafein là các chất gây nghiện.

(b) Một trong các tác hại của nước cứng là gây ngộ độc nước uống.

(c) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.

(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.

(e) Ancol etylic tự bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3.

 

(g) Khí H2 thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay