Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Đề minh hoạ kỳ thi THPTQG 2019 môn Hoá học có đáp án (Đề 11)

  • 15139 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Nung nóng hỗn hợp chứa các chất có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí CO (dùng dư) qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn T.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Ban đầu lấy mỗi chất 2 mol  X chứa Al2O3 (1mol), Na2CO3 (1mol), Fe2O3 (1mol), CaO (2mol)

X + H2O dư  Z chứa CaCO3 (1mol), Fe2O3 (1mol)

T chứa CaO (1mol), Fe (2mol)

Đáp án D


Câu 6:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Fe3O4, MgO và Mg trong dung dịch chứa 9,22 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 463,15 gam muối clorua và 29,12 lít (đktc) khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm NaOH dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy xuất hiện kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 204,4 gam chất rắn M. Biết trong X, oxi chiếm 29,68% theo khối lượng. Phần trăm khối lượng MgO trong X gần nhất với giá trị nào dưới đây?

Xem đáp án

Z gồm NO (0,4) và H2 (0,9)

Ban đầu đặt mX =m  nO= 29,68%m/16.

Do chỉ thu được muối clorua nên bảo toàn O: nH2O = 29,68%m/16 - 0,4

Bảo toàn khối lượng:

m+9,22.36,5 = 463,15 + 1,3.2.69/13 +18(29,68%m/16 - 0,4) m=200

Vậy nO = 3,71 và nH2O = 3,31

Bảo toàn H nNH4+ = 0,2

Bảo toàn NnFe(NO3)2 = 0,3

Đặt a, b, c là số mol Mg, MO, Fe3O4 trong XnO =b+4c +0,3.6 = 3,71

mX = 24a + 40b + 232c + 180.0,3 = 200

mT = 40(a + b) + 160(3c + 0,3)/2 = 204,4

a = 2; b = 0,71; c = 0,3

%MgO=142%

Đáp án A


Câu 7:

Hỗn hợp khí E gồm một amin bậc III no, đơn chức, mạch hở và hai ankin X, Y (MX<MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp E cần dùng 11,2 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch KOH đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình bazơ nặng thêm 20,8 gam. Số cặp công thức cấu tạo ankin X, Y thỏa mãn là

Xem đáp án

Amin = NH3 + kCH2

Ankin = gCH2 - H2

Quy đổi E thành NH3 (a), H2 (b), CH2 (c)

nE=a+b=0,15

nO2 =0,75a - 0,5b + 1,5c = 0,5

mCO2 + mH2O = 44c + 18(1,5a - b + c) =20,8

—> a=0/04; b = 0,11; c= 0,35

—> nCH2 = 0,04k + 0,118 = 0,35

—>4k+ 11g = 35

Amin bậc lII nên ít nhất 3C (k> 3), g là số C trung bình của X, Y nên g > 2

—> k= 3 và g=2311 là nghiệm duy nhất

—>X là C2H2.

Do ankin dạng khí (không quá 4C) nên Y là một trong số

 

Có 3 cặp X, Y thỏa mãn.

Đáp án C


Câu 8:

Cho các cặp chất sau:

(1). Khí Br2 và khí O2.

(2). Khí H2S và dung dịch FeCl3.

(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.

(4). CuS và dung dịch HCl.

(5) Si và dung dịch NaOH loãng

(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.

(7). Hg và S.

(8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Các cặp xảy ra phản ứng.

(2) H2S + FeCl3  FeCl2 + S + HCI

(3) H2S + Pb(NO3)2 PbS + HNO3

(5) Si + NaOH + H2Na2SiO3 + H2

(6) KMnO4 + H2O + SO2 K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

(7) Hg + S HgS

(8) Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O.

Đáp án D


Câu 9:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.

(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.

(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO3 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.

(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.

(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.

(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.

(7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là

Xem đáp án

(1) Thu được NaOH (a) và NaAlO2 (a)

Na +H2O NaOH + H2

NaOH + Al + H2 NaAlO2 + H2

(2) Thu được CuSO4 (a) và FeSO4 (2a)

Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + FeSO4.

(3) Thu được K2SO4 (a)

KHSO4 + KHCO3  K2SO4 + CO2 + H2O

(4) Thu được CuCl2 (a)

CuSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2

(5) Thu được Fe(NO3)3 (a)

Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag

(6) Thu được Na2SO4 (a)

Na2O + H2NaOH

NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4.

(7) Thu được FeCl3, FeCl2, CuCl2:

Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O.

Cu + FeCl3 CuCl2 + FeCl2

Đáp án B


Câu 11:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức, mạch hở E, F (ME < MF) trong 700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện t|ch nước Y trong H2SO4 đặc ở 140°C thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 53,0 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Cho các phát biểu sau:

(1) Chất F tham gia phản ứng tráng bạc (2) Khối lượng của E trong hỗn hợp là 8,6 gam

(3) Khối lượng khí T là 2,55 gam (4) Tổng số nguyên tử trong F là 12

(5) Trong Z có chứa ancol propylic

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

RCOOK + KOH  RH + K2CO3

Do n chất rắn = nKOH ban đầu = 0,7 và nRH = 0,3 nên có 2 trường hợp:

TH1: nRCOOK = 0,4 và nKOH dư = 0,3 m rắn = 53  R = 7,5: HCOOK và RCOOK

nY=0,4 nY pư = 0,24 mol

Tách H2O của YnH2O = 0,12 mol

=> mY pư =m ete + mH2O = 10,2 gam

=>MY=42,5

Vậy Y chứa CH3OH (0,1) và C2H5OH (0,3) =>Tỷ lệ mol các muối là 1 : 3 hoặc 3: 1

1+3R' = 7,5.4 R'= 29/3: Loại

3+R'=7,5.4 R'= 27: CH2=CH-

E là HCOOC2H5 (0,3) và F là CH2=CHCOOCH3 (0,1)

(1)Sai

(2) Sai, mE = 22,2

(3) Đúng

(4) Đúng

(5) Sai

TH2: nRCOOK = 0,3 và nKOH dư = 0,4.

Làm tương tự.

Đáp án B


Câu 14:

Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là

Xem đáp án

X tác dụng được với Na, NaOH và NaHCO3

—> X phải là axit axetic (CH3COOH):

CH3COOH + Na CH3COONa + H2

CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O

CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2 +H2O

Đáp án D


Câu 15:

Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Cho hỗn hợp gồm 1,68 gam Fe và 2,88 gam Cu vào 400 mL dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,75M và NaNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V (mL) dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Gi| trị tối thiểu của V là

Xem đáp án

nFe = 0,03 và nCu = 0,045

nH2SO4 = 0,3 và nNaNO3 = 0,12

4H+ + NO3- + 3eNO + 2H2O.

0,3.....0,075....0,225

Dễ thấy ne nhận max = 0,225 > 3nFe +2nCu

=> Fe, Cu bị oxi hóa lên tối đa và H+,NO3- vẫn còn dư.

Bảo toàn electron: 3nFe + 2nCu = 3nNO.

=> nNO =0,06

=> nNO3- dự = 0,12 - 0,06 = 0,06

X + NaOH (x mol)  Dung dịch chứa Na+(x + 0,12), SO42- (0,3) và NO3- (0,06)

Bảo toàn điện tích => x = 0,54

V =540 ml

Đáp án A


Câu 17:

X là axit no, đơn chức, Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y và Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, 9,52 gam E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán gồm:

(1) Phần trăm khối lượng của X trong E là 72,76%

(2) Số mol của Y trong E là 0,08 mol.

(3) Khối lượng của Z trong E là 1,72 gam.

(4) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Y là 12

(5) X không tham gia phản ứng tráng bạc

Số phát biểu đúng là ?

Xem đáp án

X: CH2xO2 (a mol)

Y: OH2y-2O2 (b mol)

Z: CH2z-4O4 (c mol)

nH2O =ax + b(y - 1) + c(z - 2) = 0,32

mE = a(14x + 32) + b(14y + 30) + c(14z +60) = 9,52

nNaOH =a + b + 2c = 0,12

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng với

NaOH  nH2O =a + b= 0,1,02; b = 0,08; c = 0,01;

ax + by + cz2x+8y+z= 42

Do x1, y4, z7x = 1;y =4 ;z = 8 là nghiệm duy nhất.

X là HCOOH: 0,02

Y là CH3-CH=CH-COOH: 0,08

Z là CH3-CH=CH-COO-C3H6-OOC-H: 0,01

%X = 9,669 —> a sai.

nY = 0,08 —> b sai

mZ = 1,72 —> c sai

Z là C8H12O4 —> Tổng 24 nguyên tử —>d đúng

Đáp ám C


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Cho dung dịch X chứa 0,05 mol Al3+; 0,1 mol Mg2+; 0,1 mol NO3; x mol Cl ; y mol Cu2+.

– Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa.

– Nếu cho 450 mL dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là (Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn)

Xem đáp án

Bảo toàn điện tích:

x + 0,1 = 2y + 0,05.3 +01.2

nAgCl = x= 0,3 —> y = 0,025

X + NaOH (0,45 mol) —> Dung dịch chứa

Na+ (0,45), NO3- (0,1), Cl- (0,3) và AlO2-.

Bảo toàn điện tích

=>nAlO2- = 0,05

Kết tủa gồm Mg(OH)2 (0,1), Cu(OH)2 (0,025)

m=8,25g

Đáp án B


Câu 20:

Tổng số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án

Các đồng phân thỏa mãn bao gồm axit và este (trừ dạng HCOOR'):

Axit:

CH3-CH2-CH2-CH2-COOH

(CH3)2CH-CH2-COOH

CH3-CH2-CH(CH3)-COOH

(CH3)3C-COOH

Este:

CH3-COO-CH2-CH2-CH3

CH3-COO-CH(CH3)2

CH3-CH2-COO-CH2-CH3

CH3-CH2-CH2-COO-CH3

(CH3)2CH-COO-CH3

Đáp án D


Câu 22:

Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Y là Gly – Gly => A đúng

E + NaOH và HCl đều tạo khí nên X là (NH4)2CO3

ð Z là NH3 và T là CO2

B sai. Q là NH3Cl – CH2 - COOH

Đáp án D


Câu 23:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 25:

Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 26:

Hai chất nào sau đây đều là lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 27:

Cho từ từ 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là

Xem đáp án

nNaHCO3 = 0,03; nK2CO3 = 0,06

nHCI = 0,02 và nNaHSO4 = 0,06 —> nH+ = 0,08

nHCO3- : nCO32- = 1 : 2 —> Đặt x, 2x là số

mol HCO3- và CO32- phản ứng.

—> nH+ = x + 2.2x = 0,08 => x = 0,016

—> nCO2 = x + 2x = 0,048

—>V=1,0752 lít

Dung dịch X chứa HCO3- dư (0,03 - x = 0,014), CO32- dư (0,06 - 2x = 0,028),

SO42-(0,06) và các ion khác.

nKOH = 0,06 —> Quá đủ để chuyển HCO3- thành CO32-.

nBaCl2 = 0,15 —> BaCO3 (0,014 + 0,028 =0,042) và BaSO4 (0,06)

m = 22,254

Đáp án A


Câu 29:

Hấp thụ hoàn toàn 0,56 lít CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch gồm K2CO3 1,0M và KOH xM, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 9,85 gam kết tủa. Giá trị của x là

Xem đáp án

nCO2 = 0,025; nK2CO3 = 0,05 và nKOH = 0,05x

nBaCO3 = 0,05  nCO32-(Y) = 0,05

Bảo toàn C   nHCO3-(Y) = 0,025

nK + (Y) = 0,05x + 0,1

Bảo toàn điện tích cho Y => x = 0,5

Đáp án B


Câu 30:

Cho 6,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với 500 ml dung dịch HNO3 a (M) loãng dư thu được 0,448 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 8,4 gam Fe. Giá trị của a gần nhất với

Xem đáp án

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe (u) và O (v)

=> 56u + 16v = 6,72

Bảo toàn electron: 3u = 2v + 0,02.3

=>u=0,09 và v= 0,105

X hòa tan thêm Fe (0,15 mol)

Bảo toàn electron: 2nFe = nFe3+ + 3nNO.

=> nNO = 0,07

=> nHNO3 = 4nNO tổng + 2nO = 0,57

=>a = 1,14

Đáp án C


Câu 31:

Cho 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

nNaOH = nBa(OH)2 = 0,1

nOH-= 0,3

nCO2 = 0,2—> nCO32- = nHCO3- = 0,1

—> nBaCO3 = 0,1

—> mBaCO3 = 19,7 gam

Đáp án D


Câu 32:

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 dư (b mol)

Bảo toàn N => 2a + 2b = 0,1 + 0,25.2

X với Fe: m = 64b - 56b = 9,36 - 8,4

Giải hệ được a = 0,18 và b = 0,12

Trong 19,44 gam kết tủa chứa Ag (0,1), Cu

(0,25 - 0,12 = 0,13) => mMg dư = 0,32

m = 0,18.24 + 0,32 = 4,64

Đáp án C


Câu 34:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch axít H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (ở đktc) có tỷ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Già trị của m là

Xem đáp án

Y chứa Na2SO4 (1,2 mol) —> nH2SO4 = 1,2 mol

—> mddH2SO4 = 1,2.98/40% = 294 gam

mddY = 170,4/51,449% = 331,2 gam

m khí = 0,4.2.16,75 = 13,4

Bảo toàn khối lượng:

m + mddH2SO4 = mddY + m khí

—>m =50,6 gam

Đáp án C


Câu 35:

Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Gly - Ala + 2NaOH —> GiyNa + AlaNa + H2O

0,1........0,2. ………………………..0,1

=> m muối = mGly - Ala + mNaOH - mH2O = 20,8

Đáp án D


Câu 37:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 151,2 gam hỗn hợp A gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O.Tổng số mol của 3 muối trong hỗn hợp A gần nhất

Xem đáp án

Quy đổi X, Y thành:

C2H3ON: a

CH:b

H2O:c

=> Thủy phân hỗn hợp cần nNaOH = a và sinh ra nH2O =c.

Bảo toàn khối lượng:

m muối = 57a + 14b + 18c + 40a - 18c = 151,2    (1)

C2H3ON + 2/2502 —> 2CO2 + 1,5H2O + 0,5N2

CH2 + 1,502 —> CO2 + H2O

=> nO2 = 2,25a + 1,5b = 4,8 (2)

nH2O = 1,5a + b +c = 3,6   (3)

Giải hệ (1)(2)3):

a=1,4

b=1,1

c=0,4

=>m=102,4

Do đốt muối cũng tiêu tốn lượng O2 giống như đốt hỗn hợp peptit nên có thể giải như Câu 33 cùng chuyên đề này hoặc giải theo 2 cách khác

Đáp án A


Câu 40:

Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay