1000 câu lý thuyết Hóa Học mức độ vận dụng cao cực hay có lời giải
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI, TÍNH CHẤT CỦA ESTE
-
36481 lượt thi
-
34 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
Đáp án C
A. CH3COOCH3: X là: CH3OH; Y là CH3COOH
B. CH3CH2COOCH3; X là CH3OH ; Y là CH3CH2COOH
Từ X không thể chuyển sang Y
C. CH3COOC2H5; X là C2H5OH; Y là CH3COOH
D. CH3COOCH=CH2 ; X là CH3CHO; Y là CH3COOH
Câu 2:
Hỗn hợp E gồm hai este mạch hở là X (C4H6O2) và Y (C4H6O4). Đun nóng E trong dung dịch NaOH, thu được 1 muối cacboxylat Z và hỗn hợp T gồm hai ancol. Phát biểu đúng là
Đáp án B
X và Y đều phải là este của axit fomic nên đều có pứ tráng gương
Câu 3:
X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol)
C10H8O4 + 2NaOH X1 + X2
X1 + 2HCl X3 + 2NaCl
nX3 + nX2 poli(etylen-terephtalat) + 2nH2O
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
X3 là axit terephtalic: HOOC-C6H4-COOH
X2 là etylen glicol: HO-CH2-CH2-OH
Từ sơ đồ: X1 + HCl → X3 + 2NaCl
→ X1 là NaOOC-C6H4-COONa
Câu 4:
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(a) X + 2NaOH Y + Z +T
(b) X + H2 E
(c) E + 2NaOH 2Y + T
(d) Y + HCl NaCl + F
Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án A
X: C8H12O4 có độ bất bão hòa k = 3
Từ (b) ta thấy X + H2 tạo ra E do vậy X phải chứ nối đôi C=C trong phân tử
Từ (c) và (d) ta suy luận được Y phải là muối no đơn chức của Na
Từ (a) và (c) => Y, Z có cùng số C và ít nhất 3C
Y: CH3-CH2-COONa
Z: CH2=CH-COONa
X: CH2=CH-COO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH3
T: C2H4(OH)2
E: CH3-CH2-COO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH3
F: CH3-CH2-COOH
Câu 5:
Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 và có các phản ứng như sau:
X + NaOH muối Y + Z.
Z + AgNO3 + NH3 + H2O muối T + Ag + ...
T + NaOH Y + ...
Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án D
Câu 6:
Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 ® X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
Đáp án A
Xét phản ứng (3) thì X3 và X4 tạo nên nilon-6,6 nên 2 chất này là HOOC - [CH2]4 - COOH
và H2N - [CH2]6 - NH2
Mà ở phản ứng (2) X3 tạo ra từ phản ứng + H2SO4 nên X3 là HOOC - [CH2]4 - COOH và X4 là H2N - [CH2]6 - NH2
Ta có:
(1) HOOC - [CH2]4 - COOC2H5 + 2NaOH → NaOOC - [CH2]4 - COONa + C2H5OH + H2O
X X1 X2
(2) NaOOC - [CH2]4 -COONa + H2SO4 → HOOC - [CH2]4 - COOH + Na2SO4
X1 X3
(3) nHOOC - [CH2]4 - COOH + nH2N - [CH2]6 - NH2 → -(OC - [CH2]4 - CONH - [CH2]6 - NH)n + 2nH2O
X3 X4 Nilon - 6,6
(4) 2C2H5OH + HOOC - [CH2]4 - COOH → C2H5OOC - [CH2]4 - COOC2H5 + 2H2O
X2 X3 X5
X5 là C2H5OOC - [CH2]4 - COOC2H5 nên MX5 = 202
Câu 7:
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
Chất X là
Đáp án C
Y là CH3COONa
Z tráng gương nên Z là andehit => X là este ko no => C
Câu 9:
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) T + P (2)
T Q + H2 (3)
Q + H2O Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
Đáp án D
T là CH4, Q là C2H2 => Z là CH3-CHO
P là Na2CO3, Y là CH3COONa => X là CH3COOCH=CH2
Câu 10:
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
Đáp án C
X1 và Y1 cùng số C và X1 pư Brom, Y1 ko => X là C2H3COOC2H5,Y là C2H5COOC2H3
=> X2 là C2H5OH và Y2 là CH3-CHO có chung tchh là (C) Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
Câu 11:
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A B + H2O (1)
A + 2NaOH 2D + H2O (2)
B + 2NaOH 2D (3)
D + HCl E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
Đáp án B
Theo các dữ liệu của đề bài ta tìm được:
A: CH3CH(OH)COOCH(CH3)COOH
B: CH3CH(COO)(OOC)CHCH3
D: CH3CH(OH)COONa
D tác dụng với HCl CH3-CH(OH)-COOH (E)+ NaCl
=> Tên gọi của E là: axit 2-hiđroxi propanonic
Câu 12:
Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)
(1) X + 2NaOH Y + Z + T
(2) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C2H4NO4Na + 2Ag + 2NH4NO3
(3) Z + HCl C3H6O3 + NaCl
(4) T + Br2 + H2O C2H4O2 + 2W
Phân tử khối của X là
Đáp án A
Câu 13:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng:
(1) X + NaOH X1 + X2 + H2O; (2) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4;
(3) nX3 + nX4 nilon-6,6 + nH2O; (4) 2X2 + X3 X5 + 2H2O.
Công thức cấu tạo phù hợp của X là
Đáp án C
Xét phản ứng (3) thì X3 và X4 tạo nên nilon-6,6 nên 2 chất này là HOOC - [CH2]4 - COOH
và H2N - [CH2]6 - NH2
Mà ở phản ứng (2) X3 tạo ra từ phản ứng + H2SO4 nên X3 là HOOC - [CH2]4 - COOH và X4 là H2N - [CH2]6 - NH2
Ta có:
(1) HOOC - [CH2]4 - COOC2H5 + 2NaOH → NaOOC - [CH2]4 - COONa + C2H5OH + H2O
(X1)
Câu 14:
Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án B
X có (pi + vòng) = 6
X + NaOH dư -> 2Y + Z + H2O
Z + H2SO4 loãng -> T
=> X là este 2 chức của phenol
HCOO-C6H4-CH2-OOCH
=> Y : HCOONa ; Z : HOCH2C6H4ONa ; T : HOC6H4CH2OH
=> B đúng
Câu 15:
Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH X1 + 2X2
(b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 poli(etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + CO X
(e) X4 + 2X5 X6 + 2H2O
Cho biết, X là este có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 và X2 lần lượt là
Đáp án D
Từ (b) suy ra X3 là axit
Từ (c) suy ra X3 là axit terephtalat; X4 là etylenglicol)
X3: HOOC-C6H4-COOH ; X4: HOCH2-CH2OH
Từ (b) suy ra X1 là: NaOOC- C6H4-COONa
X: C10H10O4 có k = (10.2+ 2-10)/2 = 6
Từ (a) suy ra X là este 2 chức => CTCT X: CH3OOC- C6H4-COOCH3
(a) CH3OOC- C6H4-COOCH3 (X) + 2NaOH NaOOC- C6H4-COONa (X1) + 2CH3OH (X2)
(b) NaOOC- C6H4-COONa (X1) + H2SO4 → HOOC- C6H4-COOH (X3) + Na2SO4
(c) n HOOC- C6H4-COOH (X3) + nHOCH2-CH2OH (X4) poli(etylenterephtalat) + 2nH2O
(d) CH3OH (X2)+ CO CH3COOH (X5)
(e) HOCH2-CH2OH (X4) + 2CH3COOH (X5) ( CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3 (X6) + 2H2O
Vậy phân tử khối của X6 là 146
Câu 16:
Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
C5H8O4 (X) + 2NaOH 2X1 + X2
X2 + O2 X3
2X2 + Cu(OH)2 Phức chất có màu xanh + 2H2O.
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
HCOOCH−CH(CH3)−OOCH (X) + 2NaOH →2HCOONa (X1) + HOCH2−CH(OH)−CH3(X2)
HOCH2−CH(OH)−CH3(X2) + O2Cu,t0→OHC−CO−CH3(X3) + 2H2O
- Đúng,X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom
- Đúng, X1là HCOONa và MX1=68
- Đúng, HOCH2-CH(OH)-CH3(X2) là ancol hai chức liền kềcó mạch C không phân nhánh.
- Sai, OHC-CO-CH3(X3) là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 17:
Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + NaOH dư X1 + X2 + X3
(2) X2 + H2 X3
(3) X1 + H2SO4 loãng Y + Na2SO4
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
X là este hai chức và có 1 liên kết C=C
- Từ (3) suy ra X1 muối natri của axit hữu cơ
- Từ (2) suy ra X2 có cùng số C với X3
=> X là C2H5OOC-CH2-COOCH=CH2
Các PTHH:
(1) C2H5OOC-CH2-COOCH=CH2 (X) + 2NaOH → NaOOC-CH2-COONa (X1) + CH3CHO (X2) + C2H5OH (X3)
(2) CH3CHO (X2) + H2 → C2H5OH (X3)
(3) NaOOC-CH2-COONa (X1) + H2SO4 → HOOC-CH2-COOH (Y) + Na2SO4
=> D
Câu 18:
Chất X có công thức phân tử . Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch loãng (dư) thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu tạo duy nhất. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án C
Câu 19:
Este X có công thức phân tử C7H8O4, tạo bởi axit hai chức và hai ancol đơn chức. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + 2H2 Y
(2) X + 2NaOH Z + X1 + X2
Phát biểu sau đây sai?
Đáp án B
X + NaOH → X1 + X2 + Z và 2 ancol X1 , X2 là đồng đẳng nên X là
CH3 – OOC – CH=CH- COO- CH2- CH3
→ Z là NaOOC – CH = CH – COONa => B
Câu 20:
Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
X + 2NaOH X1 + X2 + X3
X1 + H2SO4 X4 (axit ađipic) + Na2SO4
X2 + CO X5
X3 + X5 X6 (este có mùi chuối chín) + H2O
Phát biểu sau đây sai?
Đáp án D
là
Câu 21:
Este X (C4H8O2) thỏa mãn các điều kiện sau:
X + H2O Y1 + Y2
Y1 + O2 Y
Phát biểu sau đây đúng?
Đáp án C
X : CH3COOC2H5
Y1 : C2H5OH
Y2 : CH3COOH
Câu 22:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
(1) C4H6O2 + NaOH X + Y
(2) X + AgNO3 + NH3 + H2O Z + Ag↓ + NH4NO3
(3) Y + NaOH CH4 + Na2CO3
Phát biểu sau đây sai?
Đáp án C
(1). C4H6O2 + NaOH CH3CHO (X) + CH3COONa (Y)
(2). CH3CHO (X) + AgNO3 + NH3 + H2O CH3COONH4 (Z) + Ag↓ + NH4NO3
(3). CH3COONa (Y) + NaOH CH4 + Na2CO3
Câu 23:
Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C9H8O4 thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
(1) A + 3NaOH 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O T + 2Ag + 2NH4NO3
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án C
Z là HCOOH =>X là HCOONa => Y có 7C
Câu 24:
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X + 3NaOH X1 + X2 + X3 + H2O
X1 + 2NaOH (rắn) CH4 + 2Na2CO3
X2 + HCl Phenol + NaCl
X3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.
Công thức phân tử của X là
Đáp án D
X3 là CH3-CHO, X2 là C6H5ONa, X1 la CH2(COONa)2
=> X là CH2=CH-OOC-CH2-COO-C6H5 => X là C11H10O4
Câu 25:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Nhận định sai là
Đáp án A
nX : nNaOH = 1: 2 => este 2 chức
X2 + X3 C3H8O + H2O
C3H8O là ete CH3OC2H5
=> X2, X3 là CH3OH và C2H5OH
=> Este X có CTCT là:
Câu 26:
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất
- Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat X1. Lên men X1 thu được T
Nhận định nào sau đây đúng?
Đáp án C
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được C6H12O6 (glucozơ). Lên men Q thu được C2H5OH (T).
Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử HCOO-CH2-COOC2H5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được HCOONa và HO-CH2-COONa và ancol T duy nhất.
=>Axit cacboxylic tạo muối Y (HCOOH) và hợp chất T (C2H5OH) có cùng khối lượng phân tử.
Câu 27:
Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án B
Câu 28:
X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:
Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là
Đáp án B
Câu 29:
Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có chứa liên kết ba đầu mạch.
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có chứa nhóm chức este.
(4) X là hợp chất đa chức.
Số kết luận đúng về X là
Đáp án B
Số (pi + vòng) = (2C + 2 – 2H)/2 = (2.6 + 2 – 8)/2 = 3
X + 3NaOH; X có 6 Oxi => X có 3 nhóm COO
Mặt khác X không phản ứng với NaHCO3 => X không có nhóm -COOH
X có phản ứng tráng bạc tỉ lệ mol 1: 6 =>3 nhóm HCOO-
=>X là (HCOO)3C3H5 => (3)và (4) đúng
Câu 30:
Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án A
Câu 31:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol 1 : 4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Câu 32:
Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng.
Từ chất X thực hiện chuyển hoá sau:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án C
Câu 33:
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).