160 Bài trắc nghiệm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết
160 Bài trắc nghiệm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết (P2)
-
2050 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của:
Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.
Đáp án là B.
Câu 4:
Người ta thu oxi bằng cách đẩy nước, là do:
Oxi thu được bằng phương pháp đẩy nước là do oxi ít tan trong nước.
Đáp án D.
Câu 5:
Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân?
Các kim loại mạnh gồm kim loại nhóm IA (Li, Na, K, Rb, Cs), kim loại nhóm IIA (Be, Mg, Ca, Sr, Ba) và Al chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Đáp án A.
Câu 6:
Khẳng định nào sau đây không đúng?
Tất cả các kim loại kiềm (nhóm IA) đều tác dụng với nước ở điều kiện thường
Các kim loại kiềm thổ (nhóm IIA):
Đáp án A.
Câu 7:
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan được trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
M là Al vì:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Al + HNO3(đặc, nguội) không xảy ra
Al + H2SO4(đặc, nguội) không xảy ra
Đáp án D.
Câu 8:
Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách hiệu quả nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm:
Để hạn chế các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta dùng bông tẩm kiềm để nút ống nghiệm vì: SO2 + 2NaOH Na2SO3 +H2O
H2S + 2NaOH Na2S + 2 H2O
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Đáp án B.
Câu 10:
Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh:
Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ, do đó photpho trắng bốc cháy dễ hơn photpho đỏ.
Khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ được mô tả bằng thí nghiệm sau:
Đáp án A.
Câu 11:
Hợp chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất hữu cơ?
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…) CaCO3 là hợp chất vô cơ.
Đáp án D.
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là sai?
C6H5OH (phenol) có tính axit yếu Phát biểu D sai.
Đáp án D.
Câu 13:
Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (ký hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật…Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử axit benzoic là:
Axit benzoic có công thức là C6H5COOH.
Đáp án C.
Câu 14:
Trong các loại hạt gạo, ngô, lúa mì…có chứa nhiều tinh bột, công thức phân tử của tinh bột là:
Công thức phân tử của tinh bột là (C6H10O5)n.
Đáp án C.
Câu 17:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 273,75 gam dung dịch Al2(SO4)3 21,863% và 5,04 lit H2 (đktc). Giá trị của m là:
Các phương trình phản ứng:
Dung dịch H2SO4 20% thuộc loại dung dịch loãng.
Phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O (3)
Do các chất tác dụng vừa đủ với nhau dung dịch sau chỉ có chất tan là Al2(SO4)3.
Tính toán:
Câu 18:
Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với số dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là:
C4H8O2 tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na Hợp chất đó là este
Các công thức cấu tạo este của C4H8O2 gồm:
Câu 19:
Những mệnh đề nào sau đây là sai?
Nếu phân tử peptit có chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì sẽ có số đồng phân là n!, còn nếu trong n gốc α-amino axit có các gốc giống nhau thì số đồng phân sẽ nhỏ hơn n!
Đáp án D.
Câu 20:
Nhận định nào sau đây là đúng?
Các hợp chất có nhóm CHO như CH3CHO, HO-CH2-CHO, HCOOCH3,…đều tham gia phản ứng tráng bạcNhận định A sai.
CH3COOH có công thức phân tử là C2H4O2 không tham gia phản ứng tráng bạc
Nhận định C sai.
Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc, saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc Phản ứng tráng bạc dùng để phân biệt glucozơ và saccarozơ Nhận định D đúng.
Đáp án D.
Câu 25:
Hòa tan hết 17,72 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và FeCO3 cần dùng vừa đủ 280ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch Y. Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch Y, thu được 77,36 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
Đáp án A.
Câu 26:
Cho dãy các chất sau: etilen, vinylaxetilen, phenol, axit fomic, axit metacrylic, axetanđehit, ancol anylic, anlen, toluen, axit acrylic, etan, cumen. Số chất có trong dãy làm mất màu dung dịch nước Br2 là:
CH2=CH2 (etilen), CH2=CH-CCH (vinylaxetilen), C6H5OH (phenol), HCOOH (axit fomic), CH2=C(CH3)COOH (axit metacrylic), CH3CHO (axetanđehit), CH2=CH-CH2OH (ancol anlylic), CH2=C=CH2 (anlen), CH2=CH=COOH (axit acrylic), CH3-CH3 (etan), C6H5CH(CH3)2 (cumen)
Phản ứng với nước Br2 gồm: hợp chất hữu cơ có C=C (trừ C=C của vòng benzen), CC,
-CHO, phenol.
Các chất làm mất màu brom gồm: CH2CH2 (etilen), CH2=CH-CCH (vinylaxetilen), C6H5OH (phenol), HCOOH (axit fomic), CH2=C(CH3)COOH (axit metacrylic), CH3CHO (axetanđehit), CH2=CH-CH2OH (ancol anlylic), CH2=CH2 (anlen), CH2=CH-COOH (axit acrylic).
Đáp án B.
Câu 28:
Trong các thí nghiệm sau:
(1)Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(8) Cho khí F2 vào nước nóng.
(9) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(10) Sục khí clo vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
Các thí nghiệm thu được đơn chất gồm (2), (3), (4), (5), (6), (7) , (8), (9).
Đáp án D.