Thứ sáu, 10/01/2025
IMG-LOGO

25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề 13)

  • 4272 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
Xem đáp án

Đáp án D

- Khối lượng riêng nhỏ nhất: Li, khối lượng riêng lớn nhất Os.

- Kim loại có khối lượng riêng nhỏ là kim loại nhẹ như: Na, K, Mg, Al...

- Kim loại có khối lượng riêng lớn là kim loại nặng như: Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Hg...


Câu 2:

Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

PTHH: 2Al2O3 criolit  4Al + 3O2.


Câu 5:

Este nào sau đây có mùi thơm chuối chín?
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án C

Dung dịch metylamin có tính bazơ, phản ứng được với dung dịch muối FeCl3 tạo kết tủa nâu đỏ.

PTHH: 3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl.


Câu 7:

Công thức của quặng apatit là

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 8:

Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm

Xem đáp án

Đáp án B

Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0.01 - 2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,...).

Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5%, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, s,... Gang cứng và giòn hơn sắt.


Câu 9:

Công thức nào tương ứng với tên gọi nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức hóa học của plexiglas

 

Công thức nào tương ứng với tên gọi nào sau đây là không đúng? (ảnh 1)

Câu 10:

Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế kim loại hoạt động mạnh.
Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag,...

Ví dụ: Điều chế Cu từ muối CuSO4 và kim loại Fe.

PTHH: CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

A sai vì saccarozo không tham gia phản ứng tráng gương.

B sai vì glucozo bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

D sai vì xenlulozo có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Câu 12:

Hiện tượng khi cho phenol tác dụng với dung dịch Br2

Xem đáp án

Đáp án D

PTHH: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH ↓ +3HBr.


Câu 13:

Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí co ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là

Xem đáp án

Đáp án D

nFe2O3=0,1 mol

nOoxit=3nFe2O3=0,1.3=0,3 mol

Xem phản ứng khử oxit kim loại là quá trình chất khử lấy O trong oxit.

nOoxit=nCO=nCO2=0,3 mol

Dẫn CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư chỉ thu được kết tủa CaCO3

nCO2=nCaCO3=0,3mol

Vậy m=0,3.100=30 (g).


Câu 14:

Để hòa tan hết 0,15 mol A12O3 và 0,2 mol AI thì cần dùng vừa đủ số mol NaOH là

Xem đáp án

Đáp án D

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O


Câu 15:

Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3, đun nóng?

Xem đáp án

Đáp án C

- Glucozơ, anđehit axetic: có nhóm chức -CHO.

- Vinylaxetilen: có nối 3 đầu mạch.


Câu 16:

Thuỷ phân saccarozơ, thu được 180 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thuỷ phân là

Xem đáp án

Đáp án A

Saccarozơ  H2O,H+ Glucozơ + Fructozơ

C12H22O11 H2O,H+  2C6H12O6

nC12H22O11=12nC6H12O6=12.180180=0,5 mol

mSaccarozo=171 gam


Câu 17:

Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa m+30,8 gam muối. Mặt khác, m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa m+36,5  gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

nNaOH=ΔmΔM=mmuoimaminoaxit22=30,822=1,4 molnHCl=mmuoimaminoaxit36,5=36,536,5=1 mol

Tóm tắt phản ứng xảy ra:

NH2CH(CH3)COOH: x mol+1HCl:x+1NaOH:y

HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH: y mol+1HCl:x+2NaOH:2y

Ta có: x+y=1x+2y=1,4x=0,6y=0,4

mX=0,6.89+0,4.147=112,2 gam

Công thức tính nhanh:

 nNaOH=ΔmΔM=mmuoimaminoaxit22nHCl=mmuoimaminoaxit36,5


Câu 18:

Khi phân tích định tính nguyên tố hiđro trong hp chất hữu cơ người ta thường đốt cháy chất hữu cơ đó rồi cho sản phẩm đi qua

Xem đáp án

Đáp án B

CuSO4 khan ngậm nước sẽ chuyển thành màu xanh nên nhận biết được trong họp chất hữu cơ có nguyên tử hiđro hay không.




Câu 19:

Dung dịch X chứa: a mol Ba2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3. Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa a, b, c, d?

Xem đáp án

Đáp án A

Bảo toàn điện tích: 2nBa2++2nMg2+=nCl+nNO322a+2b=c+d


Câu 20:

Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O → C6H10O5n  + 6nO2 là phản ứng hóa học chính của quá trình nào sau đây?

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 21:

Cho phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. Chứng tỏ:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 22:

Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O . X tác dụng được với dung dịch NaOH nhung không tác dụng được với natri. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án C

CH2On

X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với natri nên X là este: HCOOCH3 với n=2 .


Câu 23:

Phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án C

A sai vì phenol có vòng benzen làm tăng tính linh động của H trong OH nên nó có tính axit mạnh hơn ancol.

B sai vì axit axetic có tính axit yếu hơn tính axit của axit fomic.

D sai vì tính bazơ sắp xếp như sau: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2.

Sắp xếp tính bazơ của amin như sau:

C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH


Câu 24:

Crom là kim loại
Xem đáp án

Đáp án A

B sai vì Cr tạo được oxit bazơ, oxit axit và oxit lưỡng tính.

C sai vì Cr không có tính lưỡng tính.

D sai vì Cr có độ cứng cao nhất trong các kim loại.


Câu 25:

Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là

Xem đáp án

Đáp án D

Để giá trị V lớn nhất thì kết tủa Al(OH)3 sau khi tạo thành tiếp tục tan 1 phần trong NaOH.

Al3++3OHAlOH3     (1)

 Al3++4OHAlOH4    (2)

nAl3+1=nAlOH3=0,2 mol

nAl3+2=nAl3+nAl3+1=0,30,2=0,1 mol

nOH=nOH1+nOH2=3.nAl3+1+4.nAl3+2=1mol

VNaOH=2 (l)


Câu 26:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit A cần vừa đủ 1,51 mol O2, sau phản ứng thu được 1,06 mol CO2 và 1,02 mol H2O . Mặt khác, thủy phân 41,7 gam A bằng dung dịch NaOH dư thu được X gam muối. Giá trị của X gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án B

BTKL: mA+mO2=mCO2+mH2OmA=16,68 gam

BTNT O: 6.nA+2nO2=2nCO2+nH2OnA=0,02 mol

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3

BTKL: mA+mNaOH=mmuoi+mglixerol

mmuoi=16,68+0,02.3.400,02.92=17,24 gam

16,68 gam A → 17,24 gam muối

41,7 gam A → x ?

x=41,7.17,2416,68=43,1 gam


Câu 27:

Phát biểu nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A sai vì có những phản ứng tạo anđehit, xeton, nước.

B sai vì thủy phân chất béo luôn thu được glixerol.


Câu 28:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. số trường hợp có tạo ra kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án A

Trường hợp có tạo ra kết tủa là NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4.


Câu 29:

Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol NaHSO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3)

Xem đáp án

Đáp án D

nNO3=2nCuNO32=0,02nCu=nCuNO32=0,01nH+=nNaHSO4=0,1FeFe2++2e                           4H++NO3+3eNO+2H2Ox                     2x                            0,1     0,02Cu2++2eCu0,01Sau phản ứng: H+ dư.

Fe phản ứng tối đa với dung dịch X nên Fe bị oxi hóa thành Fe2+.

BT e: 2x=0,02.3+0,01.2x=0,04 mol

mFe=2,24 gam.


Câu 30:

Hỗn hp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hp X cho đi qua chất xúc tác thích hp, đun nóng được hỗn hp Y gồm 4 chất. Dn Y qua bình đựng nước brom thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hp Y là

Xem đáp án

Đáp án A

Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng hiđrocacbon không no: C2H2, C2H4

XC2H2:xH2:YC2H2C2H4C2H6H2Br2dd:mbinh Br2 tang=mC2H2+mC2H4=10,8 gam0,2 ZC2H6H2M=16mZ=0,2.16=3,2 gam

mX=mY=mC2H2+mC2H4+mC2H6+mH2=10,8+3,2=14gam

26x+2x=14x=0,5 mol

Đốt cháy hỗn hợp Y cũng như đốt cháy hỗn hợp X.

C2H2 + 2,5O2 t°  2CO2 + H2O

2H2 + O2 t° 2H2O

nO2=2,5nC2H2+0,5nH2=1,5 mol

VO2=33,6 (l)

Những điểm lưu ý của bài này:

- mbinh Br2 tang=mC2H2+mC2H4 có thể hiểu khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng hiđrocacbon không no đã tác dụng với brom.

- Cần linh hoạt trong việc sử dụng yêu cầu đề bài: đốt hỗn hợp X cũng như đốt hỗn hợp Y vì thành phần khối lượng các nguyên tố vẫn không thay đổi.

 


Câu 31:

Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra X mol khí H2.

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra Y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất).

Quan hệ giữa X và Y là

Xem đáp án

Đáp án B

Phần 1:

AlAl3++3e                                      2H++2eH2

                                                           2x  x

Phần 2:

AlAl3++3e                            2N+5+8eN2+1N2O

BT e:  2x=8yx=4y                       8y  y


Câu 32:

Este X mạch hở, không tồn tại đồng phân hình học và có công thức phân tử C6H8O4. Đun nóng 1 mol X với dung dịch NaOH dư, thu được muối Y và 2 mol ancol Z. Biết Z không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, khi đun Z với H2SO4 đặc ở  không tạo ra anken. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

X là este 2 chức thủy phân tạo 2 mol ancol Z. Z không tạo anken nên Z: CH3OH.

X có 1 liên kết π C–C nhưng không có đồng phân hình học.

Vậy X có công thức: CH3OOC-C(=CH2)-COOCH3

A sai vì X có mạch cacbon phân nhánh.

B sai vì Y có công thức phân tử: C4H2O4Na2.

C đúng.

D sai vì X phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:1.

Nếu tách nước một ancol no đơn chức không thu được anken thì ancol đó chỉ có V) thể là CH3OH


Câu 33:

Điện phân dung dịch X chứa CuSO4, KCl và HCl với điện cực tro, màng ngăn xốp. Cường độ dòng điện không đổi. Tổng số mol khí thoát ra ở cả hai điện cực phụ thuộc vào thời gian điện phân theo đồ thị sau:

Điện phân dung dịch X chứa CuSO4, KCl và HCl với điện cực tro, màng ngăn (ảnh 1)

Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và không bay hơi trong quá trình điện phân. Phần trăm thể tích khí H2 ở thời điểm 6t là

Xem đáp án

Đáp án B

Giai đoạn 1: khí Cl2 thoát ra.

Giai đoạn 2: khí Cl2 và H2 thoát ra.

Giai đoạn 3: H2 và O2.

Lúc t giây: ne=xnCl2=nCu2+=0,5x

Lúc 3t giây: ne=3x

Cu2++2eCu                        2ClCl2+2e

0,5x → x                                      1,5x → 3x

2H++2eH23xxxn=0,5x+1,5x=0,5x=0,2

Lúc 4t giây: ne=4x=0,8

Cu2++2eCu                               2ClCl2+2e     

0,1  → 0,2                                            0,4 → 0,8

2H++2eH2

0,6           0,80,2

Lúc này H+ điện phân hết: nH+=0,6

Lúc 6t giây: ne=6x=1,2

Cu2++2eCu                    2ClCl2+2e0,1  0,2                               0,4  0,8 2H++2eH2                        2H2O4H++O2+4e            0,6        0,3                                  0,1 1,20,82H2O+2e2OH+H21,20,20,60,2%VH2=nH2nH2+nCl2+nO2.100=0,3+0,20,3+0,2+0,4+0,1.100=50%

 

     

.


Câu 34:

Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức (trong đó có hai este của phenol). Đốt cháy hoàn toàn 22,96 gam X cần dùng 1,23 mol O2, thu được CO2 và 12,6 gam H2O . Nếu đun nóng 22,96 gam X cần dùng tối đa 13,6 gam NaOH trong dung dịch, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp X gồm ba muối. Dần toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 5,94 gam. Tổng khối lượng muối của axit cacboxylic có trong Z là

Xem đáp án

Đáp án A

22,96 XO2:1,23CO2:1,13H2O:0,7BT O:nOX=2nCO2+nH2O2nO2=0,5nCOO=0,25

nNaOH=0,34nCOOPhe=nNaOHnCOO0,09 (vì COOPhe tác dụng với NaOH với tỉ lệ 1:2)

nAncol=nNaOH2nCOOPhe=0,16

Thủy phân thu được 2 ancol đồng đẳng liên tiếp, nên đó là 2 este đơn chức.

ROHNa12H2mAncol=mb+mH2=5,94+0,16=6,1M¯ROH=38,125CH3OH:xC2H5OH:yx+y=0,1632x+46y=6,1x=0,09y=0,07

2 ancol khác nhau nên nó không thể cùng thuộc este 2 chức. Vậy trong 2 este của phenol, có 1 este phenol đơn chức và 1 este của phenol trong este 2 chức.

Vì thu được 3 muối nên công thức của các este là:

 C2H5OOCRCOOPhe:0,07nC2H5OHR'COOPhe:0,02nCOOPhenC2H5OOCRCOOPheR'COOCH3:0,09nCH3OH0,07117+R+Phe+0,0244+R'+Phe+0,0959+R'=22,967R+11R'+9Phe=858Phe:77C6H5R:0R':15CH3ZCOONa2:0,07CH3COONa:0,11C6H5ONa:0,09mCOONa2+mCH3COONa=18,4

Một số công thức tính nhanh:

nCOOPhe=nNaOHnnCOOnAncol=nNaOH2nCOOPhenAncol=mb+mH2


Câu 35:

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 28,08 gam hỗn hợp X gồm Al và FeO sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch KOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Z và thoát ra 4,032 lít khí H2 (đktc). Hoà tan hoàn toàn Z trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,22 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là

Xem đáp án

Đáp án B

28,08 XAlFeOt°YFe:yAl2O3:xAl:0,12FeO:zKOH duH2:0,18nAl du=23nH2=0,12Ran ZFeO:zFe:yHNO3 duNO:0,22

BTKL: mX=mY=28,0856y+102x+0,12.27+72x=28,08(1)

BT e: nFeO+3nFe=3nNOz+3y=0,22.3=0,66(2)

2Al + 3FeO  3Fe + Al2O3

nFe=3nAl2O3y=3x                                                     (3)

Từ (1), (2), (3) x=0,06y=0,18z=0,12

BTNT Fe, Al XAl:0,24FeO:0,3

2Al + 3FeO t° 3Fe + Al2O3

0,24   0,3

0,12   0,18             0,06

Vậy hiệu suất phản ứng tính theo FeO

H%=0,180,3.100=60% 


Câu 37:

Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,44 mol HCl, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối clorua có tổng khối lượng 75,28 gam và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Cho dung dịch NaOH dư vào X (không có mặt oxi), thu được 47,24 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được X gam kết tủa. Giá trị gần nhất của X là

Xem đáp án

Đáp án A

NO:aH2:ba+b=0,1630a+2b=11,5.2.0,16a=0,12b=0,04

XFe3+:xFe2+:yMg2+:zNH4+:tCl:1,44NaOH47,24FeOH3:xFeOH2:yMgOH2:z107x+90y+58z=47,24(1)

BTĐT: 3x+2y+2z+t=1,44        (2)

BT N: nFeNO32=t+0,122=0,5t+0,06

BT Fe: nFe3O4=x+y0,5t0,063

nH+=8nFe3O4+4nNO+2nH2+10nNH4+8x+y0,5t0,063+0,12.4+0,04.2+10t=1,44mX=75,2856x+y+24z+18t+1,44.35,5=75,28x=0,14y=0,12z=0,37t=0,04nAg=nFe2+=0,12

m=mAg+mAgCl=0,12.108+1,44.143,5=219,6 gam


Câu 38:

Hỗn hợp X gồm HO-CH2-CHO, CH2=CHCOOH , CH2 (COOCH3)2, C6H12O6 (glucozơ). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 0,33 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O cho vào dung dịch Ca(OH)2, sau khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y có khối lượng tăng 10,56 gam so với dung dịch ban đầu. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào Y, đến khi thu được kết tủa lớn nhất thì đã dùng 120 ml. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Quy đổi hỗn hợp X thành C và H2O:

 CH2OC+O2CO2nC=nO2=0,33

Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O

nCaHCO32=nNaOH=0,12

BT C: nC=nCaCO3+2nCaHCO32nCaCO3=0,09

mdd=mCO2+mH2OmCaCO30,33.44+18.nH2O0,09.100=10,56nH2O=0,28

BTKL: m=mC+mH2O=9 gam

Giải thích sự quy đổi:

Hỗn hợp X gồm:

HO-CH2-CHO: C2(H2O)2

CH2=CHCOOH: C3(H2O)2

CH2(COOCH3)2: C5(H2O)4

C6H12O6: C6(H6O)2

Vậy quy đổi hỗn hợp X thành C và H2O


Câu 39:

Cho các phản ứng:

(1) O3 + dung dịch KI →                                                                  (2) F2 + H2O →

(3) MnO2 + HCl →                                        (4) Cl2 + dung dịch H2S →

Các phản ứng tạo ra đơn chất là

Xem đáp án

Đáp án A

(1) O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH + I2

(2) 2F2 + 2H2O → O2 + 4HF

(3) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(4) 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl


Câu 40:

Hỗn hợp E gồm X (C7H16O6N2) và Y (C5H14O4N2), là muối của axit cacboxylic hai chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được ancol etylic; 0,2 mol hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, có tỉ khối so với H2 bằng 16,9 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được hỗn hợp T gồm hai muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, trong đó có một muối của axit cacboxylic và một muối của α-amino axit. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong T là

Xem đáp án

Đáp án A

M¯amin=33,8CH5N:aC2H7N:ba+b=0,231a+45b=33,8.0,2a=0,16b=0,04Y:CH3NH3OOCCOONH3C2H5:0,04nC2H5NH2X:CH3NH3OOCCOONH3CH2COOC2H5:0,160,04=0,12nCH3NH2KOOCCOOK:0,04+0,12=0,16NH2CH2COOK:0,12%mKOOCCOOK=66,2%.

Đối với dạng bài toán này, việc tính toán không hề khó, chủ yếu là tìm được công thức chính xác của chất hữu cơ.


Bắt đầu thi ngay