IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)_ đề số 3

  • 1439 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tích của hai đơn thức 12x2y2 và 6xy3 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có (12x2y2).6xy3 = (12.6).(x2.x).(y2.y3) = -3x3y5.

Chọn đáp án B.


Câu 2:

Hệ số cao nhất của đa thức P(x) = 2x3 + x4 - 8x2 + 20 là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hệ số cao nhất của đa thức P(x) là hệ số của hạng tử 2x3 bằng 2.

Chọn đáp án B.


Câu 3:

Giá trị của đa thức P = x2y + 2xy + 3 tại x = -1, y = 2 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thay x = -1, y = 2 vào đa thức P ta có:

P = (-1)2.2 + 2.(-1).2 + 3 = 1.2 + (-2).2 + 3 = 2 - 4 + 3 = 1.

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Cho tam giác ABC có B^ tù, A^>C^. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do  tù nên  là góc lớn nhất trong tam giác ABC.

Lại có A^>C^ nên B^>A^>C^.

Cạnh đối diện với B^ là AC, cạnh đối diện với A^ là BC, cạnh đối diện với C^ là AB.

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn nên B^>A^>C^ thì

AC > BC > AB.


Câu 5:

Cho hai đa thức P(x) = -x3 + 2x2 + x - 1 và Q(x) = x3 - x2 - x + 2. Nghiệm của đa thức P(x) + Q(x) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có P(x) + Q(x) = -x3 + 2x2 + x - 1 + x3 - x2 - x + 2

P(x) + Q(x) = (-x3 + x3) + (2x2 - x2) + (x - x) + (-1 + 2)

P(x) + Q(x) = x2 + 1.

Ta có x2 0 với mọi x nên x2 + 1 > 0 với mọi x.

Do đó không có giá trị của x thỏa mãn x2 + 1 = 0.

Khi đó đa thức P(x) + Q(x) vô nghiệm.


Câu 6:

Bậc của đa thức A = x2y4 - x2y5 - 8x6 + 202118 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Bậc của đa thức A là bậc của hạng tử - x2y5.

Bậc của hạng tử - x2y5 là 7 nên chọn đáp án C.


Câu 7:

Cho hai đa thức:

f(x) = -6x3 - x4 + 3x2 + 2x4 - x - x2 + 1 và g(x) = 2x3 - x + x2 + x3.

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của f(x) và g(x).

c) Tính h(x) = g(x) - f(x) và h(-1).

Xem đáp án

a) f(x) = -6x3 - x4 + 3x2 + 2x4 - x - x2 + 1

f(x) = (-x4 + 2x4) - 6x3 + (3x2 - x2) - x + 1

f(x) = x4 - 6x3 + 2x2 - x + 1

 g(x) = 2x3 - x + x2 + x3

g(x) = (2x3 + x3) + x2 - x

g(x) = 3x3 + x2 - x

b) Bậc của f(x): 4

Hệ số cao nhất của f(x): 1

Hệ số tự do của f(x): 1

Bậc của g(x): 3

Hệ số cao nhất của g(x): 3

Hệ số tự do của g(x): 0

c) h(x) = g(x) - f(x)

h(x) = 3x3 + x2 - x - (x4 - 6x3 + 2x2 - x + 1)

h(x) = 3x3 + x2 - x - x4 + 6x3 - 2x2 + x - 1

h(x) = -x4 + (3x3 + 6x3) + (x2 - 2x2) + (-x + x) - 1

h(x) = -x4 + 9x3 - x2 - 1

Khi đó h(-1) = -[(-1)]4 + 9.(-1)3 - (-1)2 - 1 = -1 + (-9) - 1 - 1 = -12.


Câu 8:

Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) M = 2x - 12.

b) N = (x + 5)(4x2 - 1).

c) P = 9x3 - 25x.

Xem đáp án

a) M = 2x 12.

b) N = (x + 5)(4x2 - 1).

c) P = 9x3 - 25x.

a) Để M = 0 thì 2x -12 = 0

 2x = 12

 x = 12:2

 x = 14

Vậy x = 14.

b) Để N = 0 thì (x + 5)(4x2 - 1) = 0

Trường hợp 1.

x + 5 = 0

 x = -5

Trường hợp 2. 4x2 - 1 = 0

 4x2 = 1

 x2 = 14

+) x2 = (12)2  x = 12

+) x2 = (12)2  x = 12

Vậy x = -5 hoặc x = 12 hoặc x = 12.


Câu 9:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 9 cm, BC = 15 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE.

a) Chứng minh rằng ΔABC=ΔAEC.

b) Vẽ đường trung tuyến BH của ΔBEC cắt cạnh AC tại M. Chứng minh M là trọng tâm của ΔBEC và tính độ dài đoạn CM.

c) Từ A vẽ đường thẳng song song với EC, đường thẳng này cắt cạnh BC tại K. Chứng minh rằng ba điểm E, M, K thẳng hàng.

Xem đáp án

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 9 cm, BC = 15 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE. a) Chứng minh rằng tam giác ABC= tam giác AEC  b) Vẽ đường trung tuyến BH của   cắt cạnh AC tại M. Chứng minh M là trọng tâm của   và tính độ dài đoạn CM. c) Từ A vẽ đường thẳng song song với EC, đường thẳng này cắt cạnh BC tại K. Chứng minh rằng ba điểm E, M, K thẳng hàng. (ảnh 1)

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có:

AB = AE (theo giả thiết)

AC chung

ΔABC=ΔAEC (2 cạnh góc vuông)

b) Do A là trung điểm của BE nên CA là đường trung tuyến ứng của ΔBEC.

Xét ΔBEC có CA và BH là hai đường trung tuyến cắt nhau tại M.

Do đó M là trọng tâm của ΔBEC

Do đó CM = 23CA.

 Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC vuông tại A:

AB2 + AC2 = BC2

 92 + AC2 = 152

 AC2 = 225 - 81

 AC2 = 144

 AC = 12 cm

Khi đó CM = 23CA = 23.12 = 8 cm.

Vậy CM = 8 cm.

c) Trên tia đối của tia KA lấy điểm N sao cho KN = KA.

Do ΔABC=ΔAEC (2 cạnh góc vuông) nên BC = EC (2 cạnh tương ứng) và KCA^=ACE^ (2 góc tương ứng).

ACB^=ACE^.

Do AK // EC nên KAC^=ACE^ (2 góc so le trong)

Do đó KCA^=KAC^.

ΔKAC KCA^=KAC^ nên ΔKAC cân tại K.

Do đó KA = KC.

Mà KA = KN = 12 AN nên KA = KN = KC = 12 AN.

ΔACN có KA = KN = KC = 12 AN nên ΔACN vuông tại C.

Xét ΔACN vuông tại C và ΔCAE vuông tại A:

NAC^=ECA^ (chứng minh trên).

AC chung.

ΔACN=ΔCAE (góc nhọn - cạnh góc vuông).

 AN = CE (2 cạnh tương ứng).

Mà EC = BC nên AN = BC.

Mà AN = 2AK nên BC = 2AK.

Lại có AK = KC nên BC = 2KC.

Do đó K là trung điểm của BC.

ΔBEC có M là trọng tâm, lại có K là trung điểm của BC nên E, M, K thẳng hàng.

Vậy E, M, K thẳng hàng.


Câu 10:

Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn x(x2 + y) - yz = 0.

Biết rằng trong ba số đó có một số bằng 0, một số âm, một số dương. Hãy chỉ rõ số nào bằng 0, số nào âm, số nào dương.

Xem đáp án

Nếu x = 0 thì 0.(02 + y) - yz = 0

 -yz = 0.

Khi đó y = 0 hoặc z = 0 (vô lí do chỉ có 1 số bằng 0).

Do đó x 0.

Nếu y = 0 thì x.(x2 + 0) - 0.z = 0

 x3 = 0.

Khi đó x = 0 (vô lí do chỉ có 1 số bằng 0).

Do đó y 0.

Do đó z = 0.

Khi đó x.(x2 + y) - yz = x.(x2 + y) - y.0 = x.(x2 + y) = 0.

Do x 0 nên x2 + y = 0.

 x2 = -y.

Do x 0 nên x2 > 0 khi đó -y > 0 do đó y < 0.

Vậy x là số dương, y là số âm, z bằng 0.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương