Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)_ đề số 6
-
1443 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho đơn thức T = 3x2y3z. Đơn thức nào sau đây sau khi thu gọn đồng dạng với T.
Đáp án đúng là: B
Ta có x2y2zx = (x2.x).y2.z = x3y2z ≠ x2y3z.
xy2zxy = (x.x).(y2.y).z = x2y3z.
x2zy2z2 = x2y2.(z.z2) = x2y2z3 ≠ x2y3z.
x2yxz = (x2.x)yz = x3yz ≠ x2y3z.
Câu 2:
Cho đa thức P(x) = x3 - 6x2 + 11x - 6. Giá trị nào sau đây KHÔNG là nghiệm của P(x)?
Đáp án đúng là: D
Với x = 1 thì P(1) = 13 - 6.12 + 11.1 - 6 = 1 - 6 + 11 - 6 = 0.
Do đó x = 1 là nghiệm của P(x).
Với x = 2 thì P(2) = 23 - 6.22 + 11.2 - 6 = 8 - 6.4 + 22 - 6 = 8 - 24 + 22 - 6 = 0.
Do đó x = 2 là nghiệm của P(x).
Với x = 3 thì P(3) = 33 - 6.32 + 11.3 - 6 = 27 - 6.9 + 33 - 6 = 27 - 54 + 33 - 6 = 0.
Do đó x = 3 là nghiệm của P(x).
Với x = 4 thì P(4) = 43 - 6.42 + 11.4 - 6 = 64 - 96 + 44 - 6 = 6 ≠ 0.
Do đó x = 4 là nghiệm của P(x).
Câu 3:
Tam giác ABC có và . Thứ tự nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: C
Xét : .
Khi đó = 180o - 43o - 69o = 68o.
Do 43o < 68o < 69o nên .
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn nên thì
BC < AB < CA.
Câu 4:
Cho tam giác ABC cân ở A. Đường phân giác AD và trung tuyến CE cắt nhau tại H. Đường thẳng BH
Đáp án đúng là: C
cân ở A có AD là đường phân giác nên AD vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến của .
có hai đường trung tuyến AD và CE cắt nhau tại H nên H là trọng tâm .
Do đó BH chứa trung tuyến kẻ từ đỉnh B.
Câu 5:
Cho hai đa thức:
P(x) = x4 + 3x3 - x + - x3 - 4x; Q(x) = - 4x3 + x4 - 2x - 3x + 2x3.
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến;
b) Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
P(x) = x4 + 3x3 - x + - x3 - 4x; Q(x) = - 4x3 + x4 - 2x - 3x + 2x3.
a) P(x) = x4 + 3x3 - x + - x3 - 4x
P(x) = x4 + (3x3 - x3) + (-x - 4x) +
P(x) = x4 + 2x3 - 5x +
Q(x) = - 4x3 + x4 - 2x - 3x + 2x3
Q(x) = x4 + (-4x3 + 2x3) + (-2x - 3x) +
Q(x) = x4 - 2x3 - 5x +
b) P(x) + Q(x) = x4 + 2x3 - 5x + + x4 - 2x3 - 5x +
P(x) + Q(x) = (x4 + x4) + (2x3 - 2x3) + (-5x - 5x) +
P(x) + Q(x) = 2x4 - 10x + 1
P(x) - Q(x) = x4 + 2x3 - 5x + - (x4 - 2x3 - 5x + )
P(x) - Q(x) = x4 + 2x3 - 5x + - x4 + 2x3 + 5x -
P(x) - Q(x) = (x4 - x4) + (2x3 + 2x3) + (-5x + 5x) +
P(x) - Q(x) = 4x3 - 1
Câu 6:
Cho các đa thức
A(x) = 12x3 + 2ax + a2
B(x) = 2x2 - x + a2
Tìm a biết A(1) = B(-2).
A(x) = 12x3 + 2ax + a2
B(x) = 2x2 - x + a2
Với x = 1 ta có A(1) = 12.13 + 2.a.1 + a2 = 12 + 2a + a2.
Với x = -2 ta có B(-2) = 2.(-2)2 -.(-2) + a2 = 9 + 2 + a2.
Do A(1) = B(-2) nên 12 + 2a + a2 = 9 + 2 + a2.
12 + 2a + a2 - 9 - a2 = 2.
(12 - 9) + (a2 - a2) + 2a = 2.
3 + 2a = 2.
Xét 2a + 3 ≥ 0 hay a ≥ , khi đó = 2a + 3.
Do đó 3 + 2a = 2(2a + 3).
3 + 2a = 4a + 6
2a - 4a = 6 - 3
-2a = 3
a = (thỏa mãn)
Xét 2a + 3 < 0 hay a < , khi đó = -(2a + 3).
Do đó 3 + 2a = -2(2a + 3).
3 + 2a = -4a - 6
2a + 4a = -6 - 3
6a = -9
a = (loại)
Vậy a=
Câu 7:
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AD.
a) Tính BC biết AB = 13 cm và AD = 12 cm.
b) Kẻ DI vuông góc với AB tại I. Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng BM. Chứng minh DM = BC.
c) Gọi H là giao điểm của AD và CM, N là giao điểm của BH và AC. Lấy E là điểm thuộc tia đối của tia ID sao cho ID = IE. Chứng minh 3 điểm E, M, N thẳng hàng.
a) cân tại A có AD là đường cao nên AD cũng là đường trung tuyến.
Do đó D là trung điểm của BC.
Áp dụng định lý Pytago vào vuông tại D ta có:
AD2 + BD2 = AB2
122 + BD2 = 132
BD2 = 169 - 144
BD2 = 25
BD = 5 cm.
Do D là trung điểm của BC nên BD = BC.
Do đó BC = 10 cm.
b) Xét vuông tại I và vuông tại I có:
ID chung.
IM = IB (theo giả thiết).
(2 cạnh góc vuông).
DM = DB (2 cạnh tương ứng).
Mà DB = BC nên DM = BC.
c) Tam giác DIM có MD = DB = DC = BC nên Tam giác MBC vuông tại M
Do đó CM vuông góc với AB
Tam giác ABC có AD vuông góc BC, CM vuông góc AB.
Mà AD cắt CM tại H nên H là trực tâm của tam giác ABC.
Do đó: BH vuống góc AC hay BN vuông góc AC.
Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và góc ABC bằng góc ACB.
Xét tam giác ANB vuông tại N và tam giác AMC vuông tại M:
Góc A chung.
AB = AC (chứng minh trên).
Tam giác ANB= tam giác AMC (cạnh huyền - góc nhọn).
Suy ra AN = AM (2 cạnh tương ứng).
tam giác AMN có AN = AM nên tam giác AMN cân tại A.
Do đó Góc AMN= góc ANM.
Xét Tam giác AMN có
(1).
Xét tam giác ABC có
(2).
Từ (1) và (2) suy ra .
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC (3).
Xét tam giác EIM và tam giác DIB có:
EI = DI (theo giả thiết).
Góc EIM =góc DIB (2 góc đối đỉnh).
IM = IB (theo giả thiết).
tam giác EIM= tam giác DIB (c - g - c).
(2 góc tương ứng).
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên EM // BD hay EM // BC (4).
Từ (3) và (4) suy ra E, M, N thẳng hàng.
Vậy E, M, N thẳng hàng.
Câu 8:
Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thỏa mãn:
.
Khử mẫu ta được: 9 - x = 2xy + 3y
9 = x + 2xy + 3y
9 = x(1 + 2y) + .2y
9 + = x(1 + 2y) + .2y +
= x(1 + 2y) + .(2y + 1)
= (1 + 2y)(x + )
21 = (1 + 2y)(2x + 3)
Do x và y các số nguyên dương nên x ≥ 1; y ≥ 1.
Khi đó 2x + 3 ≥ 5; 2y + 1 ≥ 3.
Mà 21 = (1 + 2y)(2x + 3) nên 2x + 3 = 7; 2y + 1 = 3.
+) 2x + 3 = 7
2x = 4
x = 2
+) 2y + 1 = 3
2y = 2
y = 1
Vậy x = 2; y = 1.