IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải (Đề số 7)

  • 12530 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tiến hành 4 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.

Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3

Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện

Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)

Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)

Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly

Vậy thí nghiệm 2 và 4 thỏa mãn


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 6:

Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 dư, to:

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 7:

Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có 10 electron p, nguyên tử Y có lớp vỏ electron bên ngoài là 3s23p5 . Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng:


Câu 11:

Cho khí CO2 vào một bình kín chứa Al(OH)3

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 14:

Khi cho axit sunfuric đặc phản ứng với tinh thể kali sunfua, người ta thu được hidro sunfua có lẫn iot và hidro sunfua. Hidro sunfua được phân biệt bằng cách nào


Câu 19:

Cho hỗn hợp hai kim loại bari và nhôm vào lượng nước dư. Sau thí nghiệm, không còn thấy chất rắn. Vậy:


Câu 26:

Cho sơ đồ biến hóa sau:

XC2H5OHYC2H5OHZC2H5OH

X, Y, Z lần lượt là


Câu 28:

Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A và muối của một axit hữu cơ B. Người ta có thể điều chế B bằng cách dung CuO oxi hóa etylen glycol rồi lấy sản phẩm thu được tráng bạc. Cấu tạo X là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nhận xét nhanh :

D có 5C trong phân tử nên loại ngay.

C thì không thu được ancol khi thủy phân nên cũng loại ngay.

A khi thủy phân cũng không thu được ancol nên cũng loại


Câu 31:

Sắp xếp các chất sau đây: (1)Benzen; (2)Phenol; (3) Anilin. Thứ tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhiệt độ nóng chảy của benzen là : 5,50C

Nhiệt độ nóng chảy của phenol là : 40,50C

Nhiệt độ nóng chảy của anilin là : – 6,30C

Vậy sắp xếp đúng là : (3) <(1) <(2)


Câu 35:

Cho các phát biểu sau:

(a) axit flohidric là axit yếu.

(b) Tính khử của các ion halogennua tăng dần theo thứ tự .

(c) Trong các phản ứng hóa học, Flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(d) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng.

(e)Trong hợp chất các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa -1, +1, +5 và +7

Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

 (a) Đúng.Chú ý về tính axit : HF < HCl < HBr <HI

(b) Đúng.Tính oxi hóa của các halogen giảm tính khử của các ion tăng.

(c) Đúng.Trong các hợp chất Flo chỉ có số oxi hóa – 1

(d) Đúng.Theo SGK lớp 10.

(e) Sai.Vì F chỉ có số oxi hóa – 1 trong các hợp chất.


Câu 37:

Để phân biệt phenol, anillin và stiren .Người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử là:


Câu 42:

Cho 3 hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2 . X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc. X, Z có phản ứng cộng hợp Br2; Z tác dụng NaHCO3, công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Z có phản ứng với NaHCO3 nên ta loại D ngay.

X có phản ứng cộng Brom nên ta loại A,B


Câu 44:

Trong các phân đạm urê,(NH4)2SO4, NH4NO3, phân đạm nào ít làm thay đổi pH của đất, phân đạm nào có giá trị dinh dưỡng (cung cấp đạm thấp nhất)?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chú ý : Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng %N có trong phân.

Khi bón Ure vào đất sẽ thủy cho ra (NH4)2CO3 chất này có gốc NH4+ thủy phân ra môi trường axit,còn gốc CO32- thủy phân ra môi trường bazo.Do đó PH của đất khi bón Ure gần như không đổi.


Câu 45:

Ion X2+ có lớp vỏ ngoài là 3s23s63d6. X thuộc nhóm:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dễ thấy X là Fe


Câu 46:

Cho các phát biểu sau:

(a). Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(b).Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(c). Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ

(d). Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 (a). Đúng.Theo SGK lớp 12 mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(b). Đúng.Theo SGK lớp 12 glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(c). Sai.Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ và β-fructozơ

(d). Đúng.Theo SGK lớp 12 sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ


Câu 47:

Cho các phát biểu sau:

(a). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O

(b). Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức

(c). Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng

(d). Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

 (a). Đúng.Vì CTPT của este no đơn chức mạch hở là CnH2nO2

(b). Sai.Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có từ hai loại nhóm chức trở lên.

(c). Đúng.Theo SGK lớp 12 saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng

(d). Sai.Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag


Câu 49:

Các chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch


Bắt đầu thi ngay