Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải
Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải (Đề số 13)
-
12382 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ấm nước đun lâu ngày thường có một lớp cặn đá vôi dưới đây. Để loại bỏ cặn, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
Chọn C
Câu 2:
Cho dãy các ion kim loại: K+; Ag+; Fe3+; Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
Chọn A
Câu 8:
Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa x mol AlCl3 thì thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị x là
Chọn B
Câu 11:
Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 13,6 gam muối và 9,2 gam ancol. Tên gọi của X là
Chọn A
Câu 12:
100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
Chọn C
Câu 14:
Để thu được 59,4 gam xenlulozơ trinitrat cần phải lấy bao nhiêu mol HNO3, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%?
Chọn D
Câu 15:
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là
Chọn C
Câu 18:
X là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người, là nguyên liệu để sản xuất glucozơ và ancol etylic trong công nghiệp. X có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn. Chất X là
Chọn C
Câu 21:
Cho các chất: Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là
Chọn B.
Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là Al, Zn(OH)2, NH4HCO3, NaHS, Fe(NO3)2.
Câu 22:
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 → axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 → ancol Y2
(3) Y1 + Y2 → Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử là C6H10O2. Tên gọi của X là
Chọn D.
(1) CH2=CHCHO (X) + O2 → CH2=CHCOOH (Y1)
(2) CH2=CHCHO (X) + H2 → CH3CH2CH2OH (Y2)
(3) CH2=CHCOOH (Y1) + Y2 → C6H10O2 (Y3) + H2O
Câu 23:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
Chọn B.
Chất tác dụng với Ba(HCO3)2 thu được kết tủa là KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4.
Câu 24:
Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, NH4Cl, KNO3. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là
Chọn D.
Chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, NH4Cl.
Câu 25:
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào binh tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên. Khí X là
Chọn A
Câu 26:
Cho các mệnh đề sau:
(a) Anilin có tính bazơ mạnh hơn metylamin.
(b) Hidro hóa glucozơ thu được sorbitol.
(c) Trùng hợp caprolactam thu được policaproamit.
(d) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(e) Dung dịch đipeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
Số mệnh đề đúng là
Chọn C.
(a) Sai, Anilin có tính bazơ yếu hơn metylamin.
(e) Sai, Đipeptit không tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 29:
Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamy axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin, etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là
Chọn A.
Chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là isoamy axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin, triolein
Câu 30:
Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Chọn D.
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là caprolactam, stiren, metyl metacrylat, isopren.
Câu 33:
Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon–6,6, tơ nitron, poli(metylmetacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etilen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là
Chọn A.
Polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là tơ capron, tơ nitron, poli(metylmetacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna