Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi Thử Hóa học cực hay có lời giải (Đề số 8)

  • 5128 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất (giả thiết chúng cùng nồng độ mol/L)?

Xem đáp án

Đáp án B

Vì CH3COOH là chất điện li yếu.

CH3COOH dẫn điện kém nhất trong 4 chất 


Câu 3:

Hãy cho biết hợp chất nào sau đây không có trong lipit?

Xem đáp án

Đáp án C

Lipit bao gồm: Chất béo, sáp, steroit và photphorit


Câu 5:

Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Dãy các chất nào sau đây đều là các chất không điện ly?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H/NH3 bị thay thế bằng gốc hiđrocacbon


Câu 19:

Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, protein, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.

+ Saccarozơ không làm mất màu nước brom.

+ Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn.


Câu 21:

Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

Xem đáp án

Đáp án A

+ Để chứng minh glucozo có tính chất của poli ancol Hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam 


Câu 22:

Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím ..(1)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin, quỳ tím..(2)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím..(3)…… Vậy (1), (2), (3) tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án B

Dung dịch alanin không làm đổi màu quỳ tím.

Dung dịch lysin làm quỳ tím đổi màu xanh.

Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím đổi sang màu đỏ


Câu 23:

Cho các ion sau: SO42–, Na+, K+, Cu2+, Cl, NO3. Dãy các ion nào không bị điện phân trong dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì các ion Cu2+ và Cl bị điện phân Loại A, B và C


Câu 24:

Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

Xem đáp án

Đáp án B

+ Saccarozo thuộc loại đisaccarit.

+ Xenlulozo và tinh bột thuộc loại polisaccarit.

Cả 3 chất đều có phản ứng thủy phân 


Câu 25:

Cho các dung dịch: NH3, NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì cùng nồng độ mol.

Nồng độ OH tăng dần từ NH3 → NaOH → Ba(OH)2

pH tăng dần theo thứ tự: pH1 < pH2 < pH3 


Câu 26:

Amin X có chứa vòng benzen. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 24,74% về khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là

Xem đáp án

Đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (2), (5) và (7) + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.

+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)

Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.

+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly


Câu 28:

Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thì trong các sản phẩm tạo thành không thể có chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Kim loại tác dụng với HNO3 có thể tạo thành

NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3 


Câu 29:

Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2

Xem đáp án

Đáp án B

có 4 đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 gồm


Câu 31:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

+ Làm dung dịch I2 chuyển xanh tím X là Hồ tình bột Loại B.

+ Tạo màu tím với Cu(OH)2/OH.

Y Protein, dựa vào đáp án kết luận Y là Lòng trắng trứng Loại A.

+ Z có phản ứng tráng gương, dựa vào đáp án Z là glucozo Loại C


Câu 37:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng;

(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng;

(3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl;

(4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng;

(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng;

(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư;

(7) miếng gang để trong không khí ẩm.

Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.

+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)

Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.

+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly


Bắt đầu thi ngay