Tổng hợp đề thi Thử Hóa học cực hay có lời giải (Đề số 18)
-
5121 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
Đáp án B
Câu 6:
Nhiệt phân hiđroxit Fe (II) trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn là:
Đáp án B
Câu 7:
Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
Đáp án A
Ta có phản ứng:
HCOOCH2–CH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH2=CH–CH2–OH
Câu 8:
Trong chất thải của một nhà máy có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,... Có thể dùng chất nào sau đây để xử lý sơ bộ các chất thải trên?
Đáp án C
Câu 10:
Một cốc nước cứng có chứa 0,1 mol Ca2+; a mol K+; 0,15 mol Cl– và b mol HCO3–. Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì mất hoàn toàn tính cứng, dung dịch trong cốc chỉ chứa duy nhất một muối. Đun sôi cốc nước cứng trên đến cạn thu được lượng chất rắn khan là
Đáp án B
Đặt nHCO3– = a và nCa(OH)2 thêm vào = b.
⇒ ∑nCa2+ = nHCO3– Û 0,1 + b = a Û a – b = 0,1 (1)
Để dung dịch chứa 1 muối duy nhất ⇒ nHCO3– = nOH–
Û a = 2b Û a – 2b = 0 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nHCO3– = a = 0,2 mol.
Bảo toàn điện tích ⇒ nK+ = 0,15 mol.
+ Khi nung thì 2HCO– → CO32– + CO2↑ + H2O.
⇒ 0,2 mol HCO3– sẽ thay thế bằng 0,1 mol CO32–.
Vây cô cạn dung dịch mMuối = 0,1×40 + 0,15×39 + 0,15×35,5 + 0,1×60 = 21,175 gam.
Câu 11:
Để điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta cần dùng thêm
Đáp án A
Phương trình điều chế Ag từ Ag2 bằng phương pháp thủy luyện
Câu 12:
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit X cần 1 mol O2 và thu được 1 mol H2O. Công thức cấu tạo của X là:
Đáp án C
Câu 13:
Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và axit propanoic tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Số mol hỗn hợp muối có trong dung dịch X là:
Đáp án C
Cả 2 chất đều có cùng CTPT là C3H6O2.
⇒ nHỗn hợp = 0,2 mol ⇒ nHỗn hợp muối = 0,2 mol
Câu 15:
Cho 10,84 gam hỗn hợp X (Fe, Cu, Ag) hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HNO3 thấy giải phóng 1,344 lít khí NO (đktc), (sản phẩm khử duy nhất) thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là bao nhiêu ?
Đáp án D
Câu 16:
Hòa tan 1,86 gam hợp kim của Mg và Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 560 ml khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Thành phần % theo khối lượng của Mg và Al trong hợp kim là
Đáp án C
Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là a và b ta có:
+ PT theo khối lượng hh: 24a + 27b = 1,86 (1).
+ PT theo bảo toàn số mol e cho nhận: 2a + 3b = 8nN2O = 0,2 (2).
● Giải hệ (1) và (2) ta có nMg = a = 0,01 mol.
⇒ %mMg = × 100 = 12,9%
Câu 17:
Từ 20kg gạo nếp chứa 81% tinh bột, khi lên men thu được bao nhiêu lít ancol 96o? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 81% và ancol etylic có khối lượng riêng D = 0,789 g/ml
Đáp án A
mTinh bột = 20×0,81 = 16,2 kg ⇒ nTinh bột = 0,1 kmol.
Ta có: C6H10O5 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2↑.
⇒ nC2H5OH = 0,1×2×0,81 = 0,162 kmol ⇒ mC2H5OH = 7,452 kg.
⇒ VC2H5OH = ≈ 9,445 kg ⇒ VC2H5OH = 9,445 ÷ 0,96 ≈ 9,838 lít
Câu 18:
Có ba chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là:
Đáp án A
Câu 20:
Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình bên). Giá trị của a và m là
Đáp án C
Ta có nOH– = 2a +
Khi kết tủa tan hết thì chỉ có muối hidrocacbonat tức là lượng CO2 phản ứng cũng chính bằng số mol OH–.
⇒ 2a + = 1,3.
Khi lượng kết tủa bắt đầu giảm tức là CO2 đã phản ứng với OH– tạo a mol BaCO3 và còn lại là muối hirdocacbonat.
nCO2 = a + 0,5 = nBaCO3 + nNaHCO3 = a + ⇒ m = 20.
⇒ a = 0,4
Câu 22:
Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
Đáp án D
Đặt CTTQ của ankan cần tìm là CnH2n+2.
Ta có pứ: CnH2n+2 + Br2 CnH2n+1Br + HBr.
⇒ MCnH2n+1Br = 75,5×2 = 151 Û n = 5 ⇒ Ankan có CTPT là C5H12.
+ Vì chỉ thu được 1 dẫn xuất monobrom duy nhất ⇒ ankan có CTCT: C–C(C)2–C.
⇒ Ankan có tên gọi là: 2,2-đimetylpropan
Câu 23:
Cho dãy các kim loại: Na; Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là:
Đáp án A
Câu 25:
Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các muối nào?
Đáp án D
Câu 26:
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
Đáp án B
Câu 27:
Hòa tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại trên là kim loại nào sau đây?
Đáp án C
Ta có: M + 2HCl → MCl2 + H2↑.
+ Ta có mCl = 17,68 – 8,45 = 0,26 mol = ne trao đổi.
⇒ nM = 0,26÷2 = 0,13 mol.
⇒ MM = 8,45 ÷ 0,13 = 65
Câu 29:
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
Đáp án B
TN có khí thoát ra gồm:
(2) → SO2↑ || (3) → CO2↑ || (4) → H2↑.
(6) → CO2↑ || (7) → NO
Câu 30:
Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng kết thúc phản ứng thu được 332,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là
Đáp án D
nmuối = nNaOH = 0,25 mol ⇒ MTB muối = 18,4 ÷ 0,25 = 73,6 ⇒ muối chứa HCOONa.
Do X và Y có cùng số cacbon ⇒ Y có dạng HCOOR’.
nY = nAg ÷ 2 = 0,3 ÷ 2 = 0,15 mol ⇒ nX = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol.
⇒ Mmuối của X = (18,4 – 0,15 × 68) ÷ 0,1 = 82 ⇒ muối là CH3COONa ⇒ X là CH3COOH.
⇒ Y là HCOOCH3 ⇒ m = 0,25 × 60 = 15 gam
Câu 31:
Chất A là một α-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl dư, thu được dung dịch B. Để phản ứng hết với dung dịch B cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch D. Nếu cô cạn dung dịch D, thì thu được 33,725 gam chất rắn khan. Tên của A là:
Đáp án B
Gọi số nhóm COOH có trong A là a.
Ta có: ∑nCOOH + nHCl = nNaOH Û 0,1a + 0,25 = 0,45.
Û a = 2 ⇒ CTCT của A chứa 2 nhóm COOH.
+ Vì nHCl = 0,25 mol ⇒ nNaCl = 0,25 mol (Bảo Toàn Cl).
⇒ mMuối = 33,725 = 0,1×(MA + 22×2) + 0,25×58,5.
Û MA = 147 ⇒ A là Axit glutamic
Câu 32:
Cho các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan, tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac; tơ nitron. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử chúng có chứa nhóm -NH-CO-?
Đáp án D
Số chất trong phân tử có chức nhóm –NH–CO– là:
+ Ure-fomanđehit, tơ nilon-6,6 và protein
Câu 33:
X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
Đáp án A
Các CTCT của X thỏa mãn là: NH₄CO₃HN(CH₃)₃, CH₃NH₃CO₃H₃NC₂H₅, CH₃NH₃CO₃H₂N(CH₃)₂
Câu 34:
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,42 gam một hiđrocacbon X thu được toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư. Kết quả: bình 1 tăng 0,54 gam; bình 2 tăng 1,32 gam. Biết rằng khi hóa hơi 0,42 gam X chiếm thể tích bằng thể tích của 0,32 gam O2 ở cùng điều kiện. X có công thức phân tử là
Đáp án B
Vì nCO2 = nH2O = 0,03 mol.
⇒ CTTQ của X có dạng CnH2n
Ta có 0,42 gam X có nX = 0,32÷32 = 0,01 mol.
⇒ MCxH2n = 0,42÷0,01 = 42 ⇒ n = 3
Câu 35:
Cho các chất sau: Al; Al2O3; NH2C2H4COOH; NaHCO3; AlCl3; SO2; Al(OH)3. Số chất lưỡng tính trong dãy trên là
Đáp án D
Câu 36:
Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng và H2O được dung dịch Y và 0,032 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào Y thu được m gam kết tủa. Tính m
Đáp án C
4,667 gam hh Na, K, Ba, ZnO trong đó %O = 5,14% + H2O → ddX + 0,032 mol H2
→ nZnO = 0,015 mol.
M + nH2O → Mn+ + nOH- + 0,5nH2
nOH- = 2 x nH2 = 0,032 x 2 = 0,064 mol.
ZnO + 2OH- → ZnO22- + H2O
0,015--0,03----0,015
ddX gồm 0,034 mol OH-; 0,015 mol ZnO22-
• ddX + 0,088 mol H+
OH- + H+ → H2O
0,034--------0,034
ZnO22- + 2H+ → Zn(OH)2
0,015--------0,03
Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + 2H2O
0,012--------0,024
→ nZn(OH)2 = 0,015 - 0,012 = 0,003 mol → m↓ = 0,297 gam
Câu 37:
Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ và số mol của Y bé hơn số mol X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH) và ba ancol no (số nguyên từ C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng 49 0mL dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam M trên thì thu được CO2 và 23,4 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng Y trong M là
Đáp án D
Ta có nNaOH = 0,49 mol ⇒ nNaOH đã pứ = nhh este = 0,35 mol ⇒ nNaOH dư = 0,14 mol.
Ta có: mChất rắn = mMuối + mNaOH dư Û mMuối = 38,5 – 0,14×40 = 32,9 gam.
Mà vì 3 este được tạo từ cùng 1 axit đơn chức ⇒ Muối có dạng RCOONa.
⇒ MRCOONa = 32,9 ÷ 0,35 = 94 Û R = 27 ⇒ Muối là CH2=CHCOONa.
● Giải đốt cháy hỗn hợp este: mC + mH + mO = 34,8 gam.
Trong đó nH = 2nH2O = 2,6 mol || nO = 2nCOO/Este = 0,7 mol.
⇒ mC = 34,8 – 2,6 – 0,7×16 = 21 gam ⇒ nC = 1,75 mol = nCO2
+ Gọi k là độ bất bão hòa trung bình của 3 este nên ta có:
Û k = 2,28 ⇒ Có 1 este có k > 2.
Mà 3 ancol đều no và có số C < 4 nên ta có các TH 3 ancol thỏa mãn sau:
TH1: 3 Ancol đó là: CH3OH, C2H5OH và C3H5OH (Vòng cyclo).
TH2: 3 Ancol đó là: CH3OH, C3H5OH và C3H7OH (Vòng cyclo).
TH1 ⇒ Hỗn hợp 3 este đó là:
Câu 38:
Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FexOy Fe và Cu bằng dung dịch chứa 1,8 mol HCl và 0,3 mol HNO3, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m –6,04) gam chất rắn và hỗn hợp Y gồm hai khí (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) có tỉ khối so với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với
Đáp án D
Quan sát quá trình 1:
BTKL có nH2O = 0,92 mol. Bảo toàn H chứng
tỏ trong X chứa 0,26 mol H+ dư như trên.
♦ Quá trình 2: để ý khí Y có M = 18,8
→ là H2 và NO. Quan sát quá trình chính:
giải tỉ khối Y tìm tỉ lệ 2 khí NO : H2 là 3 : 2 rồi gọi các ẩn như sơ đồ:
• Ghép cụm: nH2O = 2nNO + 3nNH4 ⇄ y = 6x + 3z (1).
• bảo toàn nguyên tố N có: 3x + z = 0,04 mol (2).
• Bảo toàn nguyên tố H có: 4x + 2y + 4z = 0,26 mol (3)
Giải x = 0,01 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol ||→ bảo toàn điện tích có nMg2+ = 0,895 mol.
► Chỉ cần BTKL cả sơ đồ có ngay và luôn giá trị yêu cầu a = 21,84 gam
Câu 39:
Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây khối lượng kim loại bám vào catot là:
Đáp án B
Câu 40:
Ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, được tạo bởi từ glyxin, alanin, valin; tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 8. Đốt cháy hoàn toàn 27,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (trong đó X chiếm 75% số mol hỗn hợp) với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 120 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 3,472 lít (đktc). Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là:
Đáp án A