220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải
220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải (Phần 1)
-
2676 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).
Giá trị của x là
Đáp án C
Tại vị trí kết tuả cực đại
Tại vị trí mol CO2 là 1,2
Câu 2:
Hòa tan hoàntoàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31 : 24. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây
Giá trị của m va V lần lượt là
Đáp án D
Câu 3:
Cho 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào lượng nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị. Giá trị của a là.
Đáp án D
Câu 4:
Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta thu được kết quả như hình vẽ:
Giá trị của x là:
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Câu 5:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X dưới đây
Biết dung dịch có chứa 3,0 gam axit CH3COOH với 2,76 gam C2H5OH, có H2SO4 đặc làm chất xúc tác, thu được 2,2 gam chất lỏng Y. Hiệu suất của phản ứng tạo thành Y là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Câu 6:
Hòa tan 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O dư, thu được dung dịch X và b mol H2. Sục từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của b là
Đáp án B
Câu 7:
Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Câu 8:
Hòa tan 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O dư, thu được dung dịch X và b mol H2. Sục từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của b là
Đáp án B
Câu 9:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:
Đáp án B
Câu 10:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau
Giá trị nào sau đây của mmax là đúng?
Đáp án A
Câu 11:
Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng theo số mol CO2 được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ
Giá trị của m và x lần lượt là
Đáp án A
Câu 12:
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 (x mol) và Al2(SO4)3 (y mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của (x + y) là
Đáp án A
Câu 13:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X và 3,75 gam khí H2. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào X. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa BaCO3 vào số mol CO2 tham gia phản ứng được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của x là
Đáp án D
Câu 14:
Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên. Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng là
Đáp án D
Câu 15:
Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị.
Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng có giá trị gần nhất là
Đáp án B
Câu 16:
Dung dịch X chứa a mol ZnSO4, dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X.
+ Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án D
Câu 17:
Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2:
Giá trị của x và y tương ứng là
Đáp án A
Câu 18:
Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol K2CO3 và 1,25a mol KHCO3 ta có đồ thị như sau:
Khi số mol HCl là x thì dung dịch chứa 97,02 gam chất tan. Giá trị của a là
Đáp án B
Câu 19:
Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên. Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng là
Đáp án D
Câu 20:
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).
Giá trị của x là
Đáp án C
Câu 21:
Điện phân 200ml dung dịch gồm NaCl, HCl và CuSO4 0,04M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong suốt quá trình điện phân.
Giá trị của t (giây) trên đồ thị là:
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Câu 22:
Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
TN1. Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào 150ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V1 lít khí CO2
TN2. Cho từ từ 150ml dung dịch Na2CO3 1M vào 200ml dung dịch HCl 1M thu được V2 lít khí CO2
Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ của V1 và V2 là
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Câu 23:
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn bằng đồ thị bên
Tỷ lệ x : y là
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Câu 24:
Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm ghi ở bảng sau:
Giá trị của t là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Câu 25:
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol) và Al2(SO4)3 y (mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x + y là?
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Câu 26:
Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5.
Tỉ lệ a : b là
Đáp án C
Tại thời điểm t1:
thanh Mg giảm 18 gam do
Mg tác dụng với H+ và NO3–
3Mg + 8H+ + 2NO3– 3Mg2+ + 2NO + 4H2O (1)
mol: 0,75 → 2 0,5
Tại thời điểm t1 đến t2: thanh Mg
tăng 10 gam do Mg đã phản ứng với Cu2+
Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu (2)
Ta có Dmtăng = (64 – 24).a = 10 Þ a = 0,25 mol
Tại thời điểm t2 đến t3: thanh Mg giảm 6 gam do Mg đã phản ứng với H+
Mg + 2H+ Mg2+ + H2 (3)
Ta có mgiảm = mMg = 6 Þ nMg = 0,25 mol
b = 2 + 0,5 = 2,5 mol. Vậy a : b = 1 : 10
Câu 27:
Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch có chứa đồng thời b mol KAlO2 và 2b mol KOH, kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau:
Giá trị của a là
Đáp án C
Câu 28:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa FeCl3 và AlCl3 thu được đồ thị sau:
Giá trị n gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Câu 29:
Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 và NaAlO2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa y (gam) vào thể tích CO2 tham gia phản ứng (x lít, đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của m là
Đáp án D
Các phản ứng xảy ra:
CO2 + Ba(OH)2 ® BaCO3 + H2O
CO2 + NaAlO2 + H2O ® NaHCO3 + Al(OH)3
CO2 + BaCO3 + H2O ® Ba(HCO3)2