IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học 220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải

220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải

220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực hay có lời giải (Phần 6)

  • 2325 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 35 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 4,86 gam bột Al vào dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biễu diễn theo đồ thị sau:

 

Giá trị của x là 

Xem đáp án

Đáp án A 

Nhìn vào đồ thì, phải mất 1 khoảng mol NaOH mới bắt đầu xuất hiện kết tủa chứng tỏ X có H2SO4 dư, và lượng mol đó tác dụng với axit.

X gồm: Al2(SO4)3 và H2SO4 dư.

Ta có: n(Al) = 0,18. BTNT (Al): n(Al3+ trong X) = 0,18; gọi n(H+) dư = y

Tại thời điểm n(NaOH) = 0,28 → 0,28 = y +3a

Tại thời điểm n(NaOH) = 0,76 → 0,76 = y + 3a. 3 + (0,18 – 3a). 4

→ y = 0,16 và a = 0,04 → n(H2SO4) dư = 0,08 → x = 0,08 + 3 n(Al2(SO4)3) = 0,08 + 3. 0,09 = 0,35


Câu 2:

Khi sục từ từ CO vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

 Tỷ lệ a : b là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đồ thị trải qua các giai đoạn :

+Kết tủa tăng dần do CO2 tác dụng với Ca(OH)2   b = 0,4

+Kết tủa không đổi do CO2 tác dụng với NaOH tạo sản phẩm là Na2CO3và sau đó là NaHCO3.

a = 0,9 - 0,4 = 0,5

+Kết tủa giảm dần do CO2 hòa tan kết tủa

a : b = 5 : 4


Câu 3:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na, Al2O3 chỉ thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí H (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị

 

Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án C

Hòa tan hoàn toàn m gam X thu được dung dịch Y và 0,45 mol H2.

Do đồ thị như vậy nên giai đoạn đầu kết tủa tăng là do H2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4.

Giai đoạn kết tủa không đổi tiếp theo là H2SO4 trung hòa NaOH.

Giai đoạn kết tủa tăng lên do H2SO4 tác dụng với NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3.

Giai đoạn kết tủa giảm do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.

Giai đoạn kết tủa không đổi lúc này chỉ còn BaSO4

Kết tủa tối đa là 89,45 gam gồm Al(OH)3 và BaSO4.

Lúc đạt 0,75 mol H2SO4 kết tủa bị giảm đi 7,8 gam tương đương với 0,1 mol Al(OH)3.

Lúc này lượng H2SO4 cần để hòa tan là 0,15 mol.

Vậy lúc kết tủa đạt cực đại thì lượng H2SO4 đã dùng là 0,6 mol

Trong giai đoạn tạo kết tủa Al(OH)3 đã sử dụng 0,2 mol H2SO4 

nNaOH = 0,3 mol

Bảo toàn nguyên tố trong X chứa 0,25 mol Ba, 0,4 mol Al và 0,7 mol Na

Bảo toàn e:

m = 73,15 gam


Câu 4:

Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, để nguội đến nhiệt độ phòng.

Phát biểu nào sau đây sai ? 

Xem đáp án

Đáp án C

Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất vì tristearin đã bị thuỷ phân hoàn toàn:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H35COONa + C3H5(OH)3

Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên chính là xà phòng, C17H35COONa, nhẹ hơn dung dịch NaCl.

Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng có thể hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam do có C3H5(OH)3.

Mục đích của việc thêm NaCl là giúp xà phòng tách lớp và nổi lên dễ dàng hơn


Câu 5:

Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6a mol khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Với trị số của x = 0,64 và y = 0,72. Đem cô cạn X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Đáp án D

Hòa tan hết Na2O và Al tỉ lệ 1:1 ta thu được dung dịch chứa Na2SO4, Al2SO4 và H2SO4 dư có thể có.

Ta có:

Nhận thấy lúc thêm x và y y mol NaOH đều trong giai đoạn kết tủa giảm tức hòa tan kết tủa nên lúc này tương ứng 1 mol Al(OH)3 bị hòa tan thì có 1 mol NaOH được thêm

Do vậy:  

X chứa Al2(SO4)3 0,08 mol và Na2SO4 0,16 mol

m = 50,08


Câu 6:

Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 – 700C.

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Đáp án C

Xét lần lượt từng mệnh đề:

1. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.

=> Sai. H2SO4 đặc có vai trò làm chất xúc tác, hút ẩm và làm tăng hiệu suất của phản ứng.
2. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
=> Sai. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tạo hiện tượng tách lớp rõ ràng hơn.
3. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH.
=> Đúng. Vì đây là phản ứng thuận nghịch.

4. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.

=> Sai. Chất lỏng trong ống nghiệm trở nên tách lớp


Câu 7:

Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Giá trị của a, b tương ứng là 

Xem đáp án

Đáp án A

Có n(HCl) = 0,1; n(Al3+) = 0,1.

OH- + H+ → H2O

3OH- + Al3+ → Al(OH)3

Dựa vào đồ thị:

Có: n(HCl) = 0,1

a = n(Al3+) = n(Al(OH)3 = 0,1.

Nên n(OH-) = n(H+) + 3.n(Al3+) = 0,1 + 0,1.3 = 0,4 mol. → b = 0,4 : 1 = 0,4 lít = 400 ml.


Câu 8:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Điện phân NaCl nóng chảy   

(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp)

(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3

(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3

(e) Cho Ag vào dung dịch HCl  

(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Mg(NO3)2 và NaHSO4

(h) Nung hỗn hợp Al và Fe3O4 trong bình kín

(i) Nung nóng hỗn hợp Fe và S trong bình kín

Số thí nghiệm thu được chất khí là: 

Xem đáp án

Đáp án A

X + NaOH + HCl → hh muối ( có muối NaCl) + 2 ancol đơn chức

→ X là este 2 chức tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức.

Có n(NaOH đầu) = 0,2 mol; n(NaOH dư) = n(HCl) = 0,04 mol.

→ n(NaOH phản ứng) = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol.

(RCOO)2R’R’’ + 2NaOH → 2R(COONa)2 + R’OH + R’’OH

     0,08          ←   0,16 →        0,08            0,08       0,08

NaOH + HCl → NaCl + H2O

=> m(muối) = m(NaCl) + m(RCOONa) = 0,04.58,5 + 0,08.(R+67.2) = 15,14 → R = 26 → C2H2.

→ T có công thức: HOOC-CH=CH-COOH (C4H4O4).

BTKL: mX = m(muối T) + m(ancol) – m(NaOH phản ứng) = 12,8 + 7,36 – 0,16.40 = 13,76 gam.

→ MX = 13,76 : 0,08 = 172.

Este có dạng: R’OOC-CH=CH-COOR’’ → R’ + R’’ = 58.

Cặp thỏa mãn: R’ = 15; R’’ = 43.

→ Este X có công thức: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7.(C8H12O4)

+) Phân tử X có 12 nguyên tử H

+)  Số nguyên tử C trong T ( 4) bằng một nửa số C trong X (8)

+) Phân tử T có 1 liên kết đôi C=C và 3 liên kết π

+) Y là CH3OH, Z là C3H7OH nên không phải là đồng đẳng kế tiếp.


Câu 9:

Cho CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị dưới đây (số liệu tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử ban đầu có 1 mol C4H10 → m(C4H10) = 58 gam.

BTKL: m(đầu) = m(X) → n(X) = 58 : (23,2.2) = 1,25 mol.

→ n(anken) = n(ankan mới tạo thành) = 1,25 – 1 = 0,25 gam.

→ n(ankan dư) = 1 – 0,25 = 0,75 mol

=> %V(C4H10 trong X) = 0,75 : 1,25 = 60%.


Câu 10:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch.

(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.

(c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.

(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.

(e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.

(f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.

(g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7

Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là

Xem đáp án

Đáp án C

Vì este đơn chức nên ta có:

RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

n(NaOH) = n(este) = 0,3 → M(este) = 21,62 : 0,3 = 72,067 → X là HCOOCH3.

Có n(O trong este) = 2.n(este)

21,62 gam E  

 → 12a + 2b + 0,6.16 = 21,62

BTKL: m(CO2) + m(H2O) + m(dd đầu) = m(CaCO3) + m(dd sau)

→ m(dd giảm) = m(CaCO3) – m(CO2) – m(H2O) = 100a – 44a – 18b = 56a – 18b = 34,5

Giải hệ trên: a = 0,87; b = 0,79.

 

 Có n(Y + Z) = 0,87 – 0,79 = 0,08 mol → nX = 0,3 – 0,08 = 0,22 mol.

Để thu được 2 muối ( trong đó có 1 muối của X nên Y và Z tạo ra 1 muối) và 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp thì 2 este Y, Z là:

CH3CH=CH-COOCH3 (C5H8O2)

 CH3CH=CH-COOC2H5 (C6H10O2)

→ F gồm 

→ m(CH3CH=CH-COONa) = 0,08.108 = 8,64 gam


Câu 11:

Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Phần trăm khi lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là 

Xem đáp án

Đáp án B. 

Xét đoạn 1,0 lên 1,3, ta suy ra được số mol Al3+ có trong dung dịch là 0,3 mol.

Y có chứa Al3+ (0,3 mol); Na+ (x mol), SO42- (x mol), NH4+ (y mol), H+ dự (z mol).

Kết tủa khi cực đại thì = 1  x = 1        

Dựa vào hai phương trình BTĐT và BTKL muối 127,88 gam, ta có: y = 0,04; z = 0,06.

Ta có Z gồm ba khí H2, N2, N2O.

Bảo toàn khối lượng, ta tìm được

Từ đó suy được


Câu 12:

Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa X mol NaHCO3 và y mol Ba(HCO3) 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol ion CO32- tự do trong dung dịch vào thể tích dung dịch NaOH như sau:

Giá trị của x và y tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án D

Khi thêm NaOH vào dung dịch thì xảy ra phản ứng

Tại thời điểm 0,2 mol NaOH mi có ion CO32- tự do trong dung dịch

 số mol của Ba2+ là 0,2 mol y = 0,2

Tại thời điểm 0,5 mol NaOH thì lượng CO32- tự do trong dung dịch là tối đa

x+ 2y = 0,5 ( bảo toàn nguyên tố C)  x= 0,1 


Câu 14:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol)

 

Giá trị của x

Xem đáp án

Đáp án A

Ta nhận thấy đồ thị có 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn kết tủa tăng do AlCl3 tác dụng với NaOH tạo kểt tủa Al(OH)3.

+ Giai đoạn kết tủa giảm do Al(OH)3 tác dụng với NaOH dư hòa tan kết tủa.

Nhận thấy lúc ta thêm x mol NaOH thì thu được lượng kết tủa tương đương với lúc tăng kết tủa khí NaOH là 0,42 tức lúc này thu được 0,14 mol kết tủa.

Giai đoạn x mol kết tủa giảm chứng tỏ kết tủa có bị hòa tan đi 0,1 mol (so với cực đại 0,24 mol). x=0,1+0,24.3=0,82 mol 


Câu 15:

Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% quan sát hiện tượng (1); lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng (2). Kết quả hai lần quan sát (1) và (2) lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 17:

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X chứa m gam NaOH và a mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

 

Giá trị của m và a lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số mol của Ba(OH)2 và NaOH lần lượt là a và b.

Tại thời điểm số mol CO2 là 3,4 mol kết tủa bị hòa tan hết  2a + b = 3,4.

Tại thời điểm số mol CO2 là a mol thu được kết ủa cực đại là a mol BaCO3.

Tại thời điểm số mol CO2 là (a + 1,6) mol thu được kết tủa cực đại là a mol BaCO3.

2a + b = 2. (a + 0,8)

a = 0,9 và b = 1,6 m = 64(g)


Câu 20:

Cho X gam Al tan hoàn toàn dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau 

Giá trị của X

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch Z chứa AlCl3: x mol; HCl dư: (y - 3x) mol

Dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol nên x = y - 3x.

Khi thêm NaOH vào Z thì NaOH tham gia phản ứng với HCl trước, sau đó NaOH tham gia phản ứng với AlCl3.

Tại thời điểm 5,16 mol NaOH xảy ra quá trình hòa tan kết tủa:


Câu 23:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau

 

Giá trị của (mmax - mmin)

Xem đáp án

Đáp án B.

Phân tích đồ thị khi cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch gồm HCl và Al2(SO4)3.

- Đoạn (1):  tăng chậm do chỉ có BaSO4

H+ + OH-  H2O

- Đoạn (2): trung hòa hết H+  bắt đầu có kết tủa Al(OH)3 tăng mạnh hơn.

Al3+ + 3OH- Al(OH)3

- Đoạn (3):  tăng yếu lại do BaSO4 đạt cực đại, chỉ còn Al(OH)3 tăng.

- Đoạn (4): cả 2 đều đạt cực đại, Al(OH)3 bắt đầu bị hòa tan giảm dần.

Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O

- Đoạn (5): Al(OH)3 tan hết, kết tủa chỉ còn BaSO4

Áp dụng:

Xét tại 0,27 mol Ba(OH)2: BaSO4 vừa đạt cực đại

.


Câu 25:

Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x

Xem đáp án

Đáp án A.

Nhìn vào đồ thị ta có:

- Ứng với số mol CO2 từ 0 đến 0,15 mol có: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O.

 số mol Ca(OH)2 = 0,15 mol và số mol kết tủa = 0,15 mol.

- Ứng với số mol CO2 từ 0,15 đến 0,45 mol có: CO2 + KOH  KHCO3

- Ứng với số mol CO2 từ 0,45 đến 0,5 mol có : CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2.

Số mol CO2 hòa tan kết tủa = 0,05 mol  lượng CaCO3 bị hòa tan = 0,05 mol  còn lại 0,1 mol CaCO3.

x = 0,1 mol.


Câu 26:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dưng dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 

Tỉ lệ a : b là

Xem đáp án

Đáp án D

Tại thời điểm số mol NaOH là 0,8 mol mới bắt đầu có kết tủa, đó là lượng NaOH phản ứng hết với axit H2SO4

BTDT : 2 - 3b = x

BTNT(Al): b = 0,4 + x


Câu 31:

Dung dịch (A) chứa a mol Ba(OH)2 và m gam NaOH. Sục từ từ CO2 đến dư vào dung dịch (A) thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị dưới đây: 

Giá trị của a và m lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số mol của Ba(OH)2 và NaOH lần lượt là a, b.

Nhận thấy tại 1,3 mol CO2 thì kết tủa bị hòa tan hoàn toàn

Tại (a + 0,5) mol CO2 thì kết tủa là a mol và lúc này xảy ra hiện tượng hòa tan kết tủa


Bắt đầu thi ngay