Đề ôn luyện thi THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết ( Đề số 13)
-
7603 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sản phẩm thu được khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit là?
Vinyl axetat có công thức CH3COOCHCH2
=> Thủy phân sẽ thu được CH3COOH và CH3CHO
=> Đáp án D
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
ý A đúng, ứng dụng của ozon
Ý B đúng vì ion amoni NH4+ có tính axit
ý C đúng
Ý D sai, không thể dùng CO2, nước hay cát để dập tắt đám cháy magie do Magie hoạt động rất mạnh => Đáp án D
Câu 3:
Cho các polime: polietilen (1), poli(metyl metacrilat) (2), polibutađien (3), polisitiren(4), poli(vinyl axetat) (5), tơ nilon-6,6 (6).Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là
Các polime 1 và 3 được tạo nên bằng phản ứng tr ng hợp các hidrocacbon tương ứng, do hidrocacbon không phản ứng với axit và bazo nên chất 1 và 3 không thỏa măn => Loại A, B, D
=> Đáp án C
Câu 5:
Cho hỗn hợp X gồm KMnO4 và MnO2 vào dung dịch HCl đặc, dư đun nóng (phản ứng hoàn toàn), thấy thoát ra khí Cl2. Xác định % khối lượng MnO2 trong hỗn hợp X, biết rằng HCl bị oxi hóa chiếm 60% lượng HCl đă phản ứng?
Gọi số mol KMnO4 và MnO2 lần lượt là a và b Ta có:
KMnO4 + 16HCll -> 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5cC2
a. 8a. 2.5a
MnO2 + 4HCl => MnCl2 + 2H2O + Cl2
b. 4b. b
Mà HCl bị oxi hóa chiếm 60% lượng HCl phản ứng
=> 2*(2.5a+b)=0.6*(8a+4b) a=2b => %m MnO2 = 21.59%
=> Đáp án D
Câu 6:
Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch nếu chúng không phản ứng với nhau Loại ý A vì Ag+ tác dụng với Fe2+
Loại B vì NO3- trong môi trường H+ tác dụng với Fe2+
Lo HCl ại C HSO4- là axit, tác dụng với OH-
=> Đáp án D
Câu 7:
Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô chất nào trong các chất sau?
Do H2SO4 là axit nên để làm khô => không xảy ra phản ứng => có thể d ng để làm khô HCl
=> Đáp án B
Câu 8:
Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối so với SO2 là 0,75. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Theo bài ra, M hỗn hợp là 48.
Đặt công thức chung là CnH6 thì n = 3,5 => m = 0,02.3,5.100 = 7 gam
=> Đáp ánB
Câu 9:
Cho dãy các chất: axetilen, andehit axetic, axit fomic, anilin, phenol, metyl xiclopropan. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là?
Câu 10:
Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozo, fructozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu thu được 106,3 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là
CH≡C-CHO ---> CAg≡C-COONH4 + 2 Ag
a--------------------------a------------------2a
C6H12O6 --> 2 Ag
x-----------------2x
khối lượng hh = 54a + 180x = 28,8
khối lượng rắn = 410a + 216x = 103,6 => a = 0,2 và x = 0,1
=> mC3H2O = 10,8 => %m = 37,5
=> Đáp án A
Câu 11:
Trường hợp nào sau đây không có phản ứng hóa học xảy ra?
Ý A có phản ứng do NO3- trong môi trường axit (tương tự HNO3) ý B có phản ứng, tạo kết tủa CuS
Ý C có phản ứng, tương tự ư A
Ý D không xảy ra do FeS bị tan trong HCl => Đáp án D
Câu 12:
Dãy các chất nào sau đây là các hợp chất ion?
ý B loại HCl ý C loại nước
ý D loại axit HNO3 => Đáp án A
Câu 13:
Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với?
Ảnh hướng tác động đến nhóm -OH thu phản ứng phải xảy ra tại nhóm OH, vì rượu không tác dụng với NaOH nhưng phenol nhờ có nhân thơm nên mới tác dụng nên thể hiện qua phản ứng với NaOH
=> Đáp án A
Câu 14:
Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. Thành phần % khối lượng PCl3 trong X là?
Hoà tan PCl3 và PBr3 vào nước thu sẽ thu được H3PO3 và HCl và HBr
PCl3 +3H20-->H3PO3+3HCl
x---------->x----->3x
PBr3+3H20--->H3PO3+3HBr
y------------>y---->3y
Trung hoà dd Y bằng dd NaOH sẽ có PƯ
H3PO3 +2KOH-->K2HPO4 +2H20
(x+y)->2(x+y)
HCl+ KOH-->KCl +H20
3x-->3y
HBr +KOH-->KBr +H20
3y-->3y
nKOH=1.3mol -->5x+5y=1,3<==>5x+5y=1,3
kết hợp với 137,5x+271,5y=54,44 -->x=0,12,y=0,14 mol
-->%PCl3=(0,12*137,50/54,44)*100=30,31%
=> Đáp án B
Câu 15:
Do có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên dung dịch của hợp chất X được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế.Hợp chất X là?
Hợp chất có tác dụng diệt khuẩn, thuộc da, tẩy uế... là anđehit fomic
=> Đáp án A
Câu 16:
Thực hiện phản ứng tách 15,9 gam hỗn hợp butan và pentan (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm các hidrocacbon mạch hở và hidro có tỉ khối so với H2 là 15. X phản ứng tối đa với bao nhiêu gam Br2 trong CCl4
Hỗn hợp A gồm butan và pentan có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2
=> có MA = 63,6 có tổng
Số mol = 15,9/63,6 = 0,25
Phân tử lượng X = 30
Khối lượng A = khối lượng X===> số mol hh X = 15.9/30 = 0,5
a------------------------a-----------ak
CnH2n+2-2k + k Br2 ---> CnH2n+2-2kBr2k
a------------------ak
Số mol X tăng = số mol H2 = số mol Br2 = ak = 0,53 - 0,25 = 0,28
Khối lượng Br2 = 160*0,28 = 44,8
=> Đáp án C
Câu 17:
Khi bón đạm urê cho cây người ta không bón cùng với?
Do phân đạm ure khi bón vào đất tạo ra ion NH4+ có tính axit, còn vôi có tính bazo, nếu bón cùng chúng sẽ phản ứng
=> Đáp án B
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó).Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam H2O. Xà phòng hóa m gam X (H=90%) thu thu được khối lượng glixerol là
Ta có nX = (nH2O - nCO2)/(1- 3) = 0.01moln glixerol = 0.01*92*0.9 = 0,828
=> Đáp án A
Câu 19:
Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, FeCl2, FeBr3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là?
Các chất có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là Cu, FeS2, Na2SO3, S, FeCl2, và Fe3O4
=> Đáp án B
Câu 20:
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2 ,Ca(ClO3)2, KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (đktc). Cho chất B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết của C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là?
KClO3 -----------> KCl + 3/2O2 (1)
Ca(ClO2)2 ---------> CaCl2 + 2O2
Ca(ClO3)2 ----------> CaCl2 + 3O2
CaCl2 -----------> CaCl2
KCl ---------------> KCl
Chất rắn B là KCl và CaCl2
Ta có nO2 = 0.78mol
Bảo toàn khối lượng ta có
mA = mB + mO2 => mB = 58,72 g
CaCl2 + K2CO3 -----------> CaCO3 + 2Kcl
0.18____0.18__________________0.36
m KCl = mB - m CaCl2 = 38.74g
Vậy khối lượng KCl ở D là
mKCl = 38.74 + 0.36*74.5 = 65.56
Khối lượng KCl tại A = 3 /22*Lượng KCl trong dung dịch D m KCl tại A = 8.94g
Vậy khối lượng KCl tại phản ứng 1 là
38.74 - 8.94 = 29.8 g
Theo phản ứng 1 thì m KClO3 = 49g => %KClO3 = 58,55 %
=> Đáp án C
Câu 21:
Khi thủy phân polipeptit sau: H2N-CH2-CO-NH-CH—CO(CH2COOH)-NH-CH(CH2-C6H5)— CO-NH- CH(CH3)- COOH Số amino axit khác nhau thu được là?
Ta có mỗi gốc CO-NH là 1 liên kết của 2 aa, có 3 liên kết => có 4 axit amin khác nhau => Đáp án C
Câu 22:
Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là
Chỉ có glucozo và fructozo là thuộc loại monosaccarit => Đáp án C
Câu 23:
Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng có cạn dung dịch thu được khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là?
Gọi x, y là số mol của 2 chất H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu:
m(hh muối) = m(H2NCH2COONa) + m(H2NCH2COONa) = 97x + 111y = 25,65gam [1]
Cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch H2SO4:
2NaOOCCH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
x x
2NaOOCCH2CH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
y y
Số mol H2SO4 cần d ng:
n(H2SO4) = x + y = 1.0,25 = 0,25mol [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,15mol và y = 0,1mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng, tổng khối lượng muối
do H2NCH2COONa tạo thành:
m(hh muối) = m(NaOOCCH2NH2) + 98x = 0,15.97 + 0,15.98 = 29,25 gam => Đáp án B
Câu 24:
Hỗn hợp A gồm một axit no, mạch hở, đơn chức và hai axit không no, mạch hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là
A gồm CnH2nO2 a mol và CmH2m-2O2 b mol với m \geq 3
=> muối CnH2n-1O2Na a mol và CmH2m-3O2Na b mol
số mol hh A = mol NaOH phản ứng = 0,15*2 - 0,1*1 => a + b = 0,2 (1)
Rắn khan gồm: CnH2n-1O2Na a mol, CmH2m-3O2Na b mol và NaCl 0,1 mol
=> khối lượng rắn = a(14n+54) + b(14m+52) + 58,5*0,1 = 22,89 => 14(na+mb) + 2a = 6,64 (2)
Đốt cháy A ==> mol CO2 = na + mb và mol H2O = na + mb - b
Từ : mCO2 + mH2O = 44*(na + mb) + 18*(na + mb - b) = 26,7
=> 62*(na+mb) -
18b = 26,72 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = b = 0,1 và na + mb = 0,46 => n + m = 4,6
=> n = 1 và m = 3,6 => axit no HCOOH 0,1 mol hai axit không no là C3H4O2 x mol và C4H6O2y mol
Trong đó : x + y = b = 0,1 và số nguyên tử C trung bình = 3,6 , Bằng qui tắc đường chéo
=> x = 0,04 và y = 0,06
=> mA = 46*0,1 + 72*0,04 + 86*0,06 = 12,64 gam => %mC3H4O2 = 22,78% => Đáp án A
Câu 25:
Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, phenol, anilin, muối clorua của axit amino axetic, o-xilen, phenylamoni clorua. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loăng khi đun nóng là?
Các chất thỏa mãn đề bài gồm propyl clorua, anlyl clorua; phenol; muối clorua của axit amino axetic, phenylamoni clorua
=> Đáp án D
Câu 26:
Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là?
Ta có thành phần chính của quặng: Ca3(PO4)2.
Phương trình: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Đặt m gồm nCa3PO4 = 0,93 mol và phần tạp chất có khối lượng tương đương 0,07 mol Ca3PO4 thu sau
phản ứng có 0,93 mol Ca(HPO4)2 và 1,86 mol CaSO4 và tạp chất có m = 21,7
Tính độ dinh dưỡng của phân lân => quy về P2O5
% dinh dưỡng = 142 . 0,93 / (0,93 . 232 + 1,86 . 136 + 21,7) = 26,83%.=> Đáp án B
Câu 27:
Hỗn hợp M gồm amino axit X (phkn tử có chứa một nhóm COOH), ancol đơn chức Y ( Y có số mol nhỏ hơn số mol của X) và este Z tạo từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16,65 gam muối và 5,76 gam ancol. Công thức của X và Y lần lượt là?
nNaOH = 0,15 mol gọi X: NH2-R-COOH và Y R'-OH; Z là NH2-R-COO-R' với số mol là a, b, c
Sau phản ứng thu được NH2-R-COONa và R'OH
Đến đây ta buộc phải dựa vào đáp án để đi tiếp, giả sử rượu là CH3OH,
ta có n rượu = 0,18 mol => b + c = 0,18 mol; a + c = 0,15 mol nên b - a = 0,03 mol (1)
Ta có MX = R + 59; MZ = 73 Ta có: (R + 59)a + (R + 73)b = 16,65 (2)
Dựa vào đáp án A hoặc B, ta có R = 14 hoặc R = 28,
thử lần lượt thay vào hệ phương trình trên
Chọn A
Câu 28:
Cho 2,13 gam hỗn hợp gồm Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp X gồm 2 oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 0,6 M vừa đủ để phản ứng hết với X là?
Ta có mO = 3.33 - 2.13 = 1.2g -> nO = 0.075mol
Ta có: 2H+ + O-2 -> H2O
------- 0.15 <-0.075
-> V HCl = 0.15 : 0,6 = 250 ml
-> Đáp án D
Câu 29:
Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà pḥng chứa 85% natri stearat (về khối lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85%.
Chú ý M tristearin = 3.(12.17 + 35 + 44) + 12.3 + 5 = 890
Natri stearat C17H35COONa có M = 306
Từ đây ta có:
m = 1,5 . 85% : 306 :0,85 : 3 : 85 . 100 .890 = 1,710 => Đáp án B
Câu 31:
Cho m gam hỗn hợp A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư được dung dịch X, a gam kết tủa Y và hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào dung dịch X thì thu được thêm a gam kết tủa nữa. Hai chất Al4C3 và CaC2 trong A được trộn với tỉ lệ mol là?
Đặt số mol nAl4C3 = x, n CaC2 = y
=> Trong Y có : nAl(OH)3 = 4x -2y , nCa((Al(OH)4)2 = y, nCH4 = 3x ; nC2H2 = y
Đốt cháy thu số mol CO2 thu được là nCO2 = 3x + 2y (Bảo toàn C)
=> Kết tủa lúc sau thu được là nAl(OH)3 = 2y
Theo bài ra, ta có 4x - 2y = 2y
=> x = y
=> tỉ lệ 1:1
=> Đáp án C
Câu 32:
Hidrocacbon thơm C9H8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2, khi oxi hóa tạo thành axit benzoic, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa đặc trưng. Phát biểu nào sau đây không đúng
Dễ thấy X có nối 3 ở đầu mạch, oxi hóa tạo axit benzoic nên X là benzyl axetilen
=> A và D đúng
Dễ tính được độ bất bão hòa của X là (9.2 + 2 - 8) : 2 = 6 => Đáp án C
Câu 33:
R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R ?
(I) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
(II) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7.
(III) Hóa trị cao nhất của R trong oxit là 7
(IV) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa
Số phát biểu đúng là:
Dễ thấy R là F, số hiệu nguyên tử 9 => ý I và II đúng
=> Đáp án B
Câu 34:
Số thuốc thử tối thiều cần d ng để phkn biệt 3 chất khí đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhăn: HCHO, CH3CHO, CH3OCH3 là?
Dùng brom
HCHO làm mất màu + có khí thoát ra
CH3CHO làm mất màu brom
CH3OCH3 không phản ứng=> Đáp án A
Câu 35:
Hòa tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu ku liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
Ta có nH2 = 0,1 mol
=> n kim loại = 0,2 mol
=> M trung bình = 3,8 : 0,2 = 19 => Li và Na
=> Đáp án C
Câu 36:
Trong phân tử benzen
Tất cả các nguyên tử trong benzen đều nằm trên một mặt phẳng
=> Đáp án A
Câu 37:
Thêm nước vào 10 ml axit axetic băng ( axit 100%, D=1,05g/cm3) đến thể tích 1,75 lít ở 250C thu được dung dịch X có pH=2,9. Độ điện li của axit axetic là?
Ta có alpha = C/C0.
Với C là nồng độ chất hoà tan phân li ra ion, C0 là nồng độ mol của chất hoà tan
vậy. m axit =D*V và n = m/M => n = 0.175 mol suy ra C0 = 0.175/1.75 = 0.1
Ta có pH=2.9 vậy [H+]=10^(-2.9) = C
Vậy alpha = (10^(-2.9)) / 0.1 = 0.126 = 1,26%
=> Đáp án B
Câu 38:
Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H10O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo
Theo bài ra X tác dụng với Na mà không tác dụng với NaOH
=> có 1 nhóm OH và nhóm OH này không gắn vào vòng cacbon
Ta có các công thức:
C6H4-C-C-OH
C6H4-C(OH)-C
C-C6H4-C-OH (có 3 vị trí cho gốc C- là o, p, m nên có 3 đồng phân) => Tổng cộng 5 đồng phân
=> Đáp án A
Câu 39:
Thành phần chính của quặng photphorit là?
Thành phần chính của quặng photphorit là Ca3(PO4)2 => Đáp án A
Câu 40:
Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
Giả sử hỗn hợp chỉ có CaCO3 ==> n max = 0,207 ==> nCO2 = 0,207
Giả sử hỗn hợp chỉ có K2CO3 ==> n min = 0,15 ==> nCO2 = 0,15
nBa(OH)2 = 0,18
TH số mol CO2 min: CO2 + Ba(OH)2 ---------> BaCO3 + H2O 0,15 0,18 0,15
==> m BaCO3 = 0,15.197 = 29,55
TH số mol CO2 max: CO2 + Ba(OH)2 --------> BaCO3 + H2O 0,207 0,18 0,18
CO2 + BaCO3 + H2O -------> Ba(HCO3)2 0,027 ----> 0,027
=> nBaCO3 còn lại = 0,18 - 0,027 =0,153
==> m BaCO3 = 0,153. 197 = 30,14g => Đáp án B
Câu 41:
Khi đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin ta thu được polime B. Khi đốt cháy m gam B bằng oxi (vừa đủ) thu được hỗn hợp chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime B tương ứng là?
Giả sử C5H8 : C3H3N = k:1
Ta có
kC5H8 + C3H3N ---------------> (5k+3)CO2 + (4k+1,5) H2O + 0,5N2
=> 5k + 30,5833 = 9k+5
=> Đáp án A
Câu 42:
Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y chúng cấu tạo từ cùng một loại aminoaxit và có tổng số nhóm -CO-NH- trong hai phân tử là 5. Với tỉ lệ nX : nY = 1: 2, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m và loại peptit X là
nGly = 0.16 ; nAla = 5.34=0.06
- có tổng số nhóm CO-NH là 5 hơn nữa chúng chỉ cấu tạo từ cùng một loại amino axit
- Giả sử số liên kết peptit trong X là a thu số gốc là a + 1
=> giả sử số lk pep tit trong Y là 5 - a thu số gốc là 6 - a- nX = x thì nY = 2x => tỷ lệ số nhóm
- nếu X tạo bởi gly còn Y tạo bởi ala : [ x*(a + 1) ] / [ 2x*(6-a] = 0.16/ 0.06
=> a = 4.89 lẻ loại
- Nếu X tạo bởi ala còn Y tạo bởi gly : [ x*(a + 1) ] / [ 2x*(6-a] = 0.06 / 0.16
=> a = 2 Với a = 2 => X là Ala - Ala - Ala ; Y là Gly - Gly - Gly - Gly ;
Ta có nX = 0.06 / 3 = 0.02 ; nY = 0.02*2 = 0.04 ;
nH2O = 0.02*2 + 0.04*3 = 0.16m = 12 + 5.34 - mH2O = 14.46 => Đáp án C
Câu 43:
Thả một viên bi sắt hình cầu nặng 5,6 gam vào 200 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ. Sau khi đường kính viên bi còn lại bằng 1/2 so với ban đầu thu khí ngừng thoát ra ( giả sử viên bi bị mòn đều từ mọi phía). Nồng độ (mol/l) của dung dịch HCl là?
m = d∗V = d∗4πR^3 : 3
Sau khi phản xảy ra thu đương kinh viên con lại bằng
m1 = d∗V1 = d ∗ 4πR1^3 : 3
m2 = d∗V2 = d ∗ 4πR2^3 : 3
→ m1 = 8m2→ m2 = 0.7g
Khối lượng Fe phản ứng là: 5.6 - 0.7 = 4.9g
Số mol Fe tham gia pư là: 4.9/56 = 0.0875 mol
→ CM HCl = 0.0875∗20.2 = 0.875M
=> Đáp án D
Câu 44:
Một bình cầu dung tích 2 lít được nạp đầy oxi (X). Phóng điện để ozon hóa oxi trong bình, sau đó lại nạp thêm oxi cho đầy được hỗn hợp (Y). Ckn (Y) thấy khối lượng lớn hơn so với (X) 0,84g. Thành phần % thể tích ozon trong (Y) là bao nhiêu? (biết các thể tích đo ở đktc)
Nạp thêm 0,02625 mol O2 tức phần thể tích giảm đi là 0,588 lít Phương trình: 3O2 -> 2O3
=> 3 mol oxi mất đi tạo 2 mol ozon hay cứ 2 mol ozon tạo ra thu mất đi 1 mol thể tích 02 => V O3 = 0,588.2 = 1,176
=> %O3 = 1,176 : 2 = 58,8% => Đáp án A
Câu 45:
X là hỗn hợp FeBr3 và MBr2. Lấy 0,1 mol X nặng 25,84 gam tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 52,64 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng FeBr3 trong X là?
Gọi a, b là số mol FeBr3 và MBr2
=> khối lượng hh = 296a + b(M+160) = 25,84 (1)
mol hh = a + b = 0,1 (2) và mol Br = 3a + 2b
=> mol Br- = mol kết tủa = 3a + 2b = 0,28 (3)
(2) và (3) => a = 0,08 và b = 0,02 .
(1) => M < O => loại
TH 2 : => Ngoài AgBr (3a+2b) mol kết tủa còn có Ag b mol kết tủa => M là kim loại đa hóa trị Khối lượng kết tủa = 188*(3a+2b) + 108b = 52,64 (4)
(2) và (4) => a = 0,053 và b = 0,047
(1) => M = 56
=> khối lượng FeBr3 = 296a = 15,688 => %m = 60,71 => Đáp án B
Câu 46:
Cho V lít (đktc) hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối với hidro là 3,6. Tiến hành nung X (với xúc tác bột Fe, ở nhiệt độ thích hợp) để phản ứng xảy ra với hiệu suất đạt 20% thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được 32,64 gam Cu. Giá trị của V là?
Dựa vào MX, ta có tỉ lệ N2 : H2 = 1 : 4
Phương trình: N2 + 3H2
Ban đầu: x 4x
Phản ứng: 0,2x 0,2. 3x
Sau phản ứng: 0,8x 3,4x
Ta có:
2NH3
0
0,4x
0,4x (Chính là hỗn hợp Y)
2NH3 + 3CuO -> 3Cu + 3H2O + N2
0,4x 0,6x
H2 + CuO -> Cu + H2O
3,4x 3,4x
Theo bài ra ta có 0,6x + 3,4x = 4x = 0,51 mol
=> x = 0,1275
=> V = 0,1275 . 5 . 22,4 = 14,28
=> Đáp án A
Câu 47:
Chất X là một bazơ mạnh, được sửdụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức của X là
Dễ thấy bazo tạo ra clorua vôi => phải chứa Ca => Đáp án C
Câu 48:
Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là?
Gọi x là số mol mantozo phản ứng, ta có: C12H22O11→ 2C6H12O6
x 2x
Sau phản ứng, ta có 2x mol glucozo tạo 4x mol bạc,
1 - x mol mantozo tạo 2(1-x) mol bạc
=> tổng số mol bạc 4x + 2(1-x) = 029 mol => x = 0,045
=> hiệu suất 45%
=> Đáp ánD
Câu 49:
Những chất nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp đẩy nước phương pháp dời nước?
Điều chế được bằng phương pháp đẩy nước => Chất khí đó không tác dụng với nước
=> Loại NH3; HCl
=> Đáp án D
Câu 50:
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là
Ta có 2nH2 = nOH(ancol) = nOH(NaOH) = nNaOH(pư) = 2.5,04/22,4 = 0,45
=> nNaOH(dư)= 0,69-0,45 = 0,24 mol
RCOONa + NaOH(có CaO) ----> Na2CO3 + RH
0,45 > 0,24 ---------------------------------> 0,24
=> (R+1).0,24=7,2 --> R: C2H5 ; M = 29)
-->muối: C2H5COONa
theo ĐLBTKL : m + m(NaOH pư)(a) = m(muối)(b) + m(ancol)(c) => m= b + c -a = 0,45.96 + 15,4 - 0,45.40 = 40,6.
Chọn D