IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án

Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án

Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án (đề số 4)

  • 10669 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội

Xem đáp án

Chọn A.

Al, Cr thụ động với HNO3 đặc nguội; Cu không phản ứng với dung dịch CuSO4. Chỉ có Mg thoả mãn:

Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4.

4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O


Câu 3:

Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất đồng thời tiết kiệm nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào

Xem đáp án

Chọn B.

Để hạn chế các khí độc thoát ra từ ống nghiệm ta phải dùng dung dịch tẩm vào bông tẩm có tính kiềm.

Vì Ca(OH)2 phản ứng nhanh, hiệu quả, dễ kiếm và chi phí thấp nên Ca(OH)2 thỏa mãn


Câu 4:

Tên gọi của amin có công thức cấu tạo CH3-NH-CH2-CH3

Xem đáp án

Chọn D.

CH3: metyl; C2H5: etyl → etylmetylamin


Câu 5:

Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa

Xem đáp án

Chọn D.

Các phản ứng:

Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O.

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO­3.

Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3


Câu 6:

Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng

Xem đáp án

Chọn C.

Benzylamoni clorua: C6H5CH2NH3Cl + NaOH → C6H5CH2NH2 + NaCl + H2O

Glyxin: NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O.

Metyl fomat: HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH


Câu 7:

Khi nói về kim loại, phát biểu sai là

Xem đáp án

Chọn C.

Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag


Câu 8:

Hợp chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng dư

Xem đáp án

Chọn B.

Cr2O3 tan trong môi trường kiềm đặc


Câu 9:

Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của ôtô thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ

Xem đáp án

Chọn A.

Thủy tinh hữu cơ hay còn tên gọi khác poli(metacrylat)

Được chế tạo từ monome: CH2=C(CH3)-COOCH3


Câu 10:

Thạch cao sống là tên gọi của chất nào sau đây

Xem đáp án

Chọn C.            

Tùy lượng nước kết tinh trong muối CaSO4, ta có 3 loại:

CaSO4.2H2O có trong tự nhiên là thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường.

CaSO­4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O là thạch cao nung

CaSO4 là thạch cao khan


Câu 11:

Trong các loại hạt và củ sau, loại nào thường có hàm lượng tinh bột lớn nhất

Xem đáp án

Chọn D.

Hàm lượng tinh bột trong gạo khoảng 80%, trong ngô khoảng 70%, trog củ khoai tây tươi khoảng 20%.


Câu 12:

Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là

Xem đáp án

Chọn A.              

HCl, KCl không thể làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời nói riêng và nước cứng nói chung


Câu 15:

Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit

Xem đáp án

Chọn B.                     

poli(vinyl clorua) :-(CH2-CHCl)n; glucozơ, polietilen không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit


Câu 18:

Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là

Xem đáp án

Chọn B.

Trong 4 chất thì benzen không làm mất màu dung dịch brom


Câu 19:

Loại phân bón nào dưới đây phù hợp với đất chua

Xem đáp án

Chọn D.

Phân lân nung chảy phù hợp với đất chua do các muối trong thành phần của phân lân nung chảy không tan trong nước


Câu 20:

Quá trình quang hợp của cây xanh sinh ra khí O2 và tạo ra cacbohiđrat nào dưới đây

Xem đáp án

Chọn C.

Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí CO2 và H2O nhờ ánh sáng mặt trời. Khí CO2 được lá cây hấp thụ từ không khí, nước được rễ cây hút từ đất. Chất diệp lục hấp thụ năng lượng của ánh sáng mặt trời. Quá trình tạo thành tinh bột như vậy gọi là quá trình quang hợp


Câu 21:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa

Xem đáp án

Chọn D.

Các điều kiện ăn mòn điện hóa: Điều kiện cần và đủ là:

- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.

- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )

- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.

Nên đáp án: Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO­4.

Còn các phát biểu khác sai vì:

+) Đốt lá sắt trong khí clo không có tiếp xúc cùng với dung dịch chất điện li.

+) Sợi dây bạc nhúng trong dd HNO3 không tạo cặp điện cực.

+) Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng không tạo cặp điện cưc


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án

Chọn D.

Các phát biểu còn lại sai vì:

+) Hh tecmit gồm Al và Fe2O3

+) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+.

+) Nhóm IIA có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau. Như Ca, Sr có kiểu mạng lập phương tâm diện, Ba có kiểu mạng lập phương tâm khối


Câu 24:

X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Chọn B.

X, Z đều tạo kết tủa với nước Br2. Nhưng Z tác dụng với NaOH nên Z là phenol, X là anilin.

Nên đáp án: anilin, fructozơ, phenol, glucozơ


Câu 25:

Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch chứa K2CO3 2M và KHCO3 3M vào 200 ml dung dịch HCl 2,1M, thu được khí CO. Dẫn toàn bộ khí CO thu được vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 2M và Ba(OH)2 0,8M, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A.

n(CO32-) = 0,2 mol; n(HCO3-) = 0,3 mol.

→ tỉ lệ 2 : 3.

→ 2x và 3x là số mol CO32- và HCO32- đã phản ứng

→ n(H+) = 2x.2 + 3x = 0,42 => x = 0,06 → n(CO2) = 2x + 3x = 0,3 mol.

Có n(OH-) = 0,36

Xét tỉ lệ T = n(OH-) / n(CO2) thấy tạo ra đồng thời 2 muối CO32- và HCO3-.

→ n(CO32-) = 0,06; n(HCO3-) = 0,24

n(Ba2+) = 0,08 →  n(BaCO3) = 0,06 → m(BaCO3) = 11,82 gam


Câu 26:

Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (CH8O3N2); trong đó Y là muối của axit hữu cơ và Z là muối của axit vô cơ. Đun nóng 20,4 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 7,168 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Nếu cho 20,4 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch T có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m l

Xem đáp án

Chọn B.

Ta thấy: Z là (NH4)2CO3., Y phải là NH4OOC-COONH3CH3 (để tạo thành 2 khí xanh quỳ ẩm).

Gọi số mol của Y, Z lần lượt là a, b 

138a+96b=20,4

Cho 20,4 gam X tác dụng với NaOH thu được hỗn hợp 2 khí có số mol là 0,32 gồm NH3 a+2b mol và CH3NH2 a mol

2a+2b=0,32

Giải hệ:  a=0,12; b=0,04

Cho 20,4 gam X tác dụng với HCl thì thu được các chất hữu cơ gồm HOOC-COOH 0,12 mol và CH3NH3Cl 0,12 mol

→ m=18,9 gam


Câu 27:

Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng

Xem đáp án

Chọn B.

X không tráng bạc nên không phải este của axit fomic.

Y không phản ứng với Cu(OH)2 nên Y không phải ancol đa chức có nhiều OH cạnh nhau.

Mặt khác X có k = 4 và Y không tạo anken.

→ X là: CH3OOC-C≡C-COO-CH3.

→ X có mạch C không phân nhánh, Y là CH3OH có nhiệt độ sôi < C2H5OH; Z là HOOC-C≡C-COOH có số H là 2 và O là 4 và không tráng bạc


Câu 28:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2

(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3

(e) Cho Fe vào dung dịch HNO3

(f). Cho Mg vào dung dịch HNO3

Số thí nghiệm sau phản ứng thu được dung dịch luôn chứa một muối là

Xem đáp án

Chọn D.

Các thí nghiệm b, d.

TN1: Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.

TH2: CO2 dư + NaOH → NaHCO3.

TH3: Na2CO3 + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + 2NaHCO3.

TH4: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.

TH5: Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.

Fe (dư) + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.

TH6: 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O


Câu 31:

Khi sục từ từ CO vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỷ lệ a : b là:

Xem đáp án

Chọn B.

Đồ thị trải qua các giai đoạn :

+Kết tủa tăng dần do CO2 tác dụng với Ca(OH)2   b = 0,4

+Kết tủa không đổi do CO2 tác dụng với NaOH tạo sản phẩm là Na2CO3và sau đó là NaHCO3.

a = 0,9 - 0,4 = 0,5

+Kết tủa giảm dần do CO2 hòa tan kết tủa

 a : b = 5 : 4


Câu 36:

Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, để nguội đến nhiệt độ phòng.

Phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Chọn C.

Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất vì tristearin đã bị thuỷ phân hoàn toàn:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên chính là xà phòng, C17H35COONa, nhẹ hơn dung dịch NaCl.

Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng có thể hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam do có C3H5(OH)3.

Mục đích của việc thêm NaCl là giúp xà phòng tách lớp và nổi lên dễ dàng hơn


Câu 37:

Dẫn từ từ khí CO qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 và BaO, thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z và chất rắn T. Chất rắn T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được chất rắn T1 và dung dịch T2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Dung dịch T2 chỉ chứa nitrat khi điện phân bên anot chỉ có nước điện phân sinh O2

X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch chứa Ba(NO3)2, Fe(NO3)3,..

Ba(NO3)2 + Na2 SO4  BaSO4 + 2NaNO3

Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch của Z  không thu được kết tủa

Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được dung dịch chứa Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2


Câu 39:

Nung 61,32 gam hỗn hợp rắn gồm Al và các oxit sắt trong khí trơ ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Chia X thành 2 phần bằng nhau.

- Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít khí (đktc).

- Phần hai hòa tan hết trong dung dịch chứa 1,74 mol HNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 4,032 lít NO (đktc) thoát ra.Cô cạn dung dịch Y, lấy rắn thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được hai chất rắn có số mol bằng nhau. Nếu cho Y tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thì thu được a gam kết tủa.

Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn D.              

Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.

Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.

Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.

Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b 56a + 102b + 0,06.27 = 30,66

Và a = 2b + 0,06 

Giải hệ: a=0,3; b=0,12.

Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.

Bảo toàn e: 1,56 – 2x = 0,12.6 + 0,18.3 + 8x

Vậy NO3- trong muối là 1,5 mol.

Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO30,03 mol.

Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.

a = 58,2 gam


Bắt đầu thi ngay