Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa Học có lời giải chi tiết (Đề số 6)
-
2945 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Kết luận đúng là
Chọn đáp án A
Hai muối là Al3+ và Cu2+ → Ag+ hết vào Cu2+ có dư → c/3a < c/3 + 2b/3
Câu 2:
Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phẩn ử C8H10O2 có bao nhiêu đồng phân X vừa phản ứng với NaOH, vừa thỏa mãn điều kiện theo chuỗi sau
Chọn đáp án C
Dễ suy ra X là stiren : CH2 = CH – C6H4 – OH . Các đồng phân của X là
Câu 3:
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
Chọn đáp án A
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại Zn vì nó gần Fe nhất nên sẽ tạo ra pin có suất điện động nhỏ nhất. Hay bị ăn mòn chậm nhất
Câu 4:
Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là
Chọn đáp án A
Câu 5:
Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng thủy phân là
Chọn đáp án D
A loại vì có fructozơ, glixerol không tham gia phản ứng thủy phân.
B loại vì có glucozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
C loại vì có fructozơ không tham gia phản ứng thủy phân
Câu 6:
Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3- + OH- → CO32- + H2O là
Chọn đáp án D
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trNguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
Chọn đáp án B
Cấu hình electron của A là
Câu 8:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
Tỉ lệ a: b lần lượt là
Chọn đáp án B
Nhỏ từ từ H+ thì
+ Nhiệm vụ đầu tiên của H+ là tác dụng với
+ Nhiệm vụ tiếp theo là đưa kết tủa lên cực đại rồi hòa tan.Từ đồ thị ta có
Câu 9:
Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5 M. Dung dịch B gồm AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5 M. Cho V1 lit dung dịch A vào V2 lit dung dịch B thu được 427,5V2 gam kết tủa. Tỉ số V1:V2 = ?
Chọn đáp án B
Ta có
Trường hợp 1 : Nếu V1 > 3V2 → Al(OH)3 bị tan 1 phần và bị kết tủa hết.
Trường hợp 1 : Nếu V1 < 3V2 → Al(OH)3 chưa cực đại và Ba2+ bị kết tủa hết
Câu 10:
Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau.
- Đốt cháy hòa toàn phần 1 thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O.
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,996 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi là 0,3864 lít (136,5oC và 2 atm). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
Chọn đáp án A
Ta có
Câu 11:
Trong đời sống, người ta thường sử dụng một loại máy dùng để "khử độc" cho rau, hoa quả hoặc thịt cá trước khi sử dụng. Chất nào sau đây có tác dụng đó mà do loại máy trên tạo ra?
Chọn đáp án D
Câu 12:
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết Z là este có mùi chuối chín. Tên của X là
Chọn đáp án C
Z là este có mùi chuối chín nên Z là
Vậy X phải là :
Câu 13:
Phát biểu đúng là
: Chọn đáp án B
A. Sai, thu được CH3CHO và CH3COOH
B.Đúng, theo SGK lớp 11.
C. Sai, thu được ancol C6H5CH2OH
D. Sai, có 5 đồng phân CH3 – C6H4 – NH2 có 3 đồng phân theo vị trí vòng benzen.
CH3 – NH – C6H5 và NH2 – CH2 – C6H5
Câu 14:
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Chọn đáp án D
Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là : lysin, axit glutamic
Câu 15:
Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên
Chọn đáp án A
Câu 16:
Cho 0,1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Ta có
Câu 17:
Hỗn hợp X gồm H2, ankin và anken. Tỷ khối của X đối với H2 là 8,2. Cho 11,2 lít hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thu được hỗn hợp khí Z có thể tích 3,36 lít. Tỷ khối của Z đối với H2 là 7,0. Vậy khối lượng dung dịch Br2 tăng lên là
Chọn đáp án B
Ta có
Câu 18:
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Ta có
Câu 19:
Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là
Chọn đáp án D
Ta có
Ta lại có
Câu 20:
Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, có phân tử khối là
Chọn đáp án B
Etyl fomat có công thức là : HCOOC2H5 →
Câu 21:
Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
Chọn đáp án A
Ta có
Khi nung chất rắn
Ta có
=41,56(g)
Câu 23:
Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
Chọn đáp án D
Ta có
Trong dung dịch X có
Câu 24:
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3Fe(NO3)3 + NaOb + H2O : Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với các hệ số là các số nguyên tối giản thì tổng hệ số của H2O và HNO3 là
Chọn đáp án D
Gặp câu này ta nên thử đáp án ngay. Đừng dại gì mà đi cân bằng nhé !
Khi đó a = 1 và b = 2
Nhận thấy : 69a – 27b = 15= 10 + 5
Câu 25:
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) -> N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án B
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) -> N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nghĩa là số mol hỗn hợp khí tăng hay cân bằng dịch phải
Câu 26:
Cho các phản ứng:
(1). O3 + dung dịch KI
(2). MnO2 + HCl đặc
(3). KClO3 + HCl đặc
(4) Dung dịch HCl đặc + FeS2
(5). NH3(khí) + CuO
(6). F2 + H2O
(7). NH3(dư) + Cl2
(8). HF + SiO2
(9). AlCl3 + ddNa2CO3
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
Chọn đáp án A
Số trường hợp tạo ra đơn chất là : (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7)
Câu 28:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm anđehit axetic, etyl axetat và an col propylic thu được 20,24 gam CO2 và 8,64 gam nước. Phần trăm khối lượng của ancol propylic trong X là
Chọn đáp án D
Ta có:
=0,02
Chú ý : anđehit axetic, etyl axetat có chung CTĐGN nên ta dồn vào thành C2H4O
Câu 30:
Thực hiện các phản ứng sau
1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3
2. Sục SO2 vào dung dịch H2S.
3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
4. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
6. Sục H2S vào dung dịch FeCl2.
7. Cho HI vào dung dịch Fe2O3.
Số thí nghiệm tạo thành kết tủa sau phản ứng là
: Chọn đáp án C
1. Có
2. Có
3. Không vì HCl dư sẽ hòa tan Al(OH)3.
4. Có kết tủa Al(OH)3
5. Có kết tủa BaSO4.
6. Không (Không có phản ứng xảy ra)
7. Có
Câu 32:
Chất X có đặc điểm: Đốt trên ngọn lửa đèn khí, ngọn lửa chuyển sang màu vàng. X không tác dụng với dung dịch BaCl2. X là:
Chọn đáp án A
Các muối của Na khi đốt trong lửa (không màu) sẽ cho mà vàng còn muối của K cho màu tím
Câu 33:
Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là
Chọn đáp án D
Câu 34:
Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. m gần giá trị nào nhất?
Chọn đáp án A
Ta có
=0,05
Câu 35:
Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
Tỉ lệ a : b là:
Chọn đáp án A
Với mô hình đồ thị dạng này các bạn có thể hiểu là CO2 làm 3 nhiệm vụ như sau :
+ Nhiệm vụ 1 : Biến Ca(OH)2 thành kết tủa → b = 0,5 (mol)
+ Nhiệm vụ 2 : Biến NaOH thành NaHCO3 (đoạn chạy ngang)
+ Nhiệm vụ 3 : Hòa tan kết tủa
Vậy tổng của nhiệm vụ 2 và 3 ta có
Câu 36:
Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với
Chọn đáp án D
Mùi tanh của cá là do các amin gây ra. Dùng giấm sẽ loại bỏ bớt được lượng amin này
Câu 37:
Các nguyên tố thuộc nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
Chọn đáp án A
Câu 39:
: Có 3 cốc thủy tinh chứa 20 ml dd H2O2 có cùng nồng độ rồi tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ dưới đây
Trong thí nghiệm sau thí nghiệm nào bọt khí thoát ra chậm nhất ?
Chọn đáp án BChọn đáp án B
Câu 40:
Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện không đổi 1,93A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,99 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). G iá trị của t là
Chọn đáp án B
Vì có hỗn hợp kim loại nên muối sau cùng là : Fe(NO3)2
Câu 41:
Cho dung dịch A chứa các ion K+ (0,03 mol), M+, SO42-, CO32-. Cho dung dịch tác dụng với BaCl2 dư thu được 8,6 gam kết tủa. Cho dung dịch A tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lit khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được 5,19 gam muối khan. ion M+ là
Chọn đáp án C
Ta có
=> NH4+
Câu 42:
Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1 : 2 : 3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?
Chọn đáp án C
Câu 43:
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là
Chọn đáp án B
+ X tác dụng được với KOH → Loại C và D
+ X không tác dụng được với KHCO3 → Loại A
Câu 44:
Hình vẽ nào mô tả đúng cách bố trí dụng cụ thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Chọn đáp án C
Khí Oxi có M = 32 > 29 nên người ta phải nghiêng ống nghiệm xuống để khí oxi chảy ra dễ dàng và nhiều hơn
Câu 45:
Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong
hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan)
và biến đổi của nó trong thí nghiệm
Chọn đáp án B
Câu 46:
Hoà tan 1,68 gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), sinh ra V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Chọn đáp án C
Câu 47:
Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối lớn là
Chọn đáp án A
Thực ra câu này với thủ đoạn của học sinh thời này sẽ thấy ngay
Nhưng mà mình cứ lác đác giải chi tiết ra
Vì X là
Câu 48:
Một hỗn hợp rắn X gồm 1,5 mol Ba, 1 mol K và 3,5 mol Al được cho vào nước (dư). Hiện tượng xảy ra là
Chọn đáp án D
Ta thấy 1 mol Al chỉ nuốt được 1 mol OH- .
Ta có