229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải
229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải(P1)
-
2810 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án D
Câu 2:
Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:
Thí nghiệm đó là:
Đáp án B
Câu 3:
Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án B
A đúng. Phương trình phản ứng: CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF
B sai. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ đặc và NaCl ở thể rắn.
C đúng. HBr có tính khử mạnh, nếu tạo thành sẽ phản ứng ngay với H2SO4 đặc nóng.
D đúng. Phương trình phản ứng: 2NaCl(r) + H2SO4(l) Na2SO4(l) + 2HCl(k)
Câu 4:
Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II)
Đáp án B.
A. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
B. Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO)3 + 3Ag
C. 6Na + 3H2O + 2FeCl3 → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3H2
D. Fe + S FeS
Câu 5:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án D
Câu 6:
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ.
Khí X tạo ra từ phuơng trình phản ứng:
Đáp án B
Câu 7:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X. Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây:
Đáp án B
Câu 8:
Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và Cu2+ ta dùng lượng dư:
Đáp án A
Câu 9:
Cho 3 dung dịch riêng biệt X, Y, Z, mỗi dung dịch chứa một chất tan. Trộn lẫn từng cặp dung dịch với nhau, kết quả được ghi trong bảng sau:
Chất tan trong 3 dung dịch X, Y, Z lần lượt là các chất nào sau đây?
Đáp án A
Câu 11:
Cho mẩu natri từ từ vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng quan sát được là:
Đáp án A
Câu 12:
Kết quả thí nghiệm của dung dịch chứa từng chất X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án C
Câu 13:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh:
Đáp án A
Câu 14:
Kết quả thí nghiệm của dung dịch mỗi chất X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án A
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3,
(e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Đáp án D
Câu 16:
Sau phản ứng điều chế, khí T có lẫn hơi nước được dẫn qua bình làm khô (chứa các hạt NaOH rắn) rồi thu vào bình chứa theo hình vẽ sau:
Khí T được sinh ra từ phản ứng nào sau đây?
Đáp án B
Câu 17:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung NaHCO3 rắn.
(2) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(5) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.
(7) Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Đáp án D
Câu 18:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2;
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3;
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2;
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3;
(5) Để thanh théo lâu ngày ngoài không khí ẩm;
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Đáp án B
Câu 19:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(x): Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(y): Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(z): Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(t): Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án B
Câu 20:
Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ sau:
Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây
Đáp án C
Câu 21:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3.
(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(d) Dẫn luồng khí CO (dư) qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(e) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)3.
(g) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra đơn chất khí là
Đáp án B
Câu 22:
Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch và chất lỏng đựng trong các bình mất nhãn riêng biệt gồm NH4HCO3, Ba(HCO3)2, C6H5ONa (natri phenolat), C6H6 (benzen), C6H5NH2 (anilin) và KAlO2 hoặc K[Al(OH)4]. Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết trực tiếp các dung dịch và chất lỏng trên?
Đáp án B
Câu 23:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 ( tỉ lệ mol 1:1 ) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 ( tỉ lệ mol 1:1 ) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Đáp án C
Câu 24:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH.
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dd HCl.
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án C
Câu 25:
Cho các thí nghiệm sau :
(1) Khi có Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl
Số cặp phản ứng được với nhau là:
Đáp án B
Câu 26:
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Đáp án C
Câu 27:
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau :
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
Đáp án B
Câu 28:
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
Đáp án D
Câu 29:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Đáp án B