229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải
229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải(P5)
-
2808 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Xem xét các phát biểu:
ý (a) sai vì 4O + . Khói trắng là P2O5 chứ không phải photpho trắng bốc hơi.
þ (b) đúng. P trắng dễ bốc hơi chát hơn P đỏ nên tạo P2O5 khói trắng trước.
ý (c) sai. Vai trò của lá sắt là chất dẫn nhiệt cho phản ứng của P trắng và P đỏ với oxi không khí.
ý (d) sai. Thí nghiệm thực hiện là phản ứng của P với oxi, không phải khả năng bay hơi.
ý (e) sai. Như ở (c), sắt là chất dẫn nhiệt tốt nên hai phản ứng P trắng với P đỏ với oxi sẽ nhận được lượng nhiệt và thời điểm gần như là bằng nhau nên khi đổi vị trí thì P trắng vẫn xuất hiện khói trước.
® Theo đó, chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng.
Câu 2:
Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:
Phương trình hóa học điều chế khí Z là
Đáp án D
Khí Z thu bằng cách dời chỗ H2O, nên khí Z không tan trong nước ⇒ Z là H2 (các khí SO2, NH3 và Cl2 tan nhiều trong nước)
Câu 3:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy;
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư;
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3;
(d) Cho kim loại Na vào CuSO4 dư;
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
Đáp án B
Câu 4:
Kết quả thí nghiệm của các chất X; Y; Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X; Y; Z lần lượt là
Đáp án C
Câu 5:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Đáp án C
(a) Không phản ứng
Câu 6:
Đun nóng dung dịch E gồm hai chất tan (đá bọt giúp điều hòa quá trình sôi), thu được khí T bằng phương pháp đẩy nước theo hình vẽ bên. Chất nào sau đây phù hợp với T?
Đáp án C
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
Đáp án D
(a) Có, cặp điện cực Fe – C (b) Không có. (c) Có, cặp điện cực Al – Cu
(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu (e) Không có.
Câu 8:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
Đáp án A
Những thí nghiệm thu được chất khí là
Câu 9:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Đáp án B
Câu 10:
Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu. Chất X là
Đáp án A
Câu 11:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án D
Câu 12:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
Đáp án C
Câu 13:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1– 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án C
Câu 14:
Thí nghiệm nào dưới đây không chứng minh được glucozơ có tính chất của ancol đa chức và tính chất của anđehit?
Đáp án C
Khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, to) và phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
là các thí nghiệm chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
Cho dung dịch glucozơ phản ứng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là thí nghiệm
chứng minh glucozơ có tính chất của ancol đa chức.
Câu 15:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc (nóng), dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Đáp án C
(a) AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3.
(b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
(c) Cu + HCl → không phản ứng nhưng thu được chất rắn là Cu ban đầu.
(d) Ba(OH)2 + 2KHCO3 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O.
Vậy có 3 thí nghiệm thu được chất rắn.
Câu 16:
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
Đáp án D
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg↓vàng + 2NH4NO3.
Câu 17:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối Fe(II) là
Đáp án D
(a) Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2.
Sau đó, do Mg dư nên sau đó: Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe.
(b) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
(c) 2Fe3O4 + 10H2SO4đặc, dư → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O.
(d) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Do AgNO3 dư nên sau đó: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.
Vậy không có thí nghiệm nào thu được muối Fe(II) sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 18:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Đáp án B
Tiến hành các thí nghiện ® các phương trình hóa học tương ứng xảy ra là:
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có đúng 3 thí nghiệm thu được kết tủa.
Câu 19:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng hỗn hợp phản ứng bằng đèn cồn.
(b) Bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc với mục đích thu được khí Cl2 khô.
(c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng chính là hấp thụ khí HCl.
(d) Trong thí nghiệm trên xảy ra sự khử axit HCl.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
ó Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:
· Phản ứng:
.
ê Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O.
ê Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ chúng lại.
· Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.
· Khí thoát ra bình (2) là Cl2 có lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.
khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
Vì phản ứng: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra ngoài.
Xem xét các phát biểu:
þ (a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn KMnO4 thì có thể đun nóng hoặc không đun.
ý (b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O không rửa sạch nữa.
ý (c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.
þ (d) đúng.
ý (e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu ,không sạch.
có tất cả (2) phát biểu đúng.
Câu 20:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước như hình vẽ dưới đây:
Bước 1: Lấy một sợi dây điện (loại lõi 1 sợi đồng, đường kính sợi đồng khoảng 0,5 mm) gọt bỏ vỏ nhựa, cuốn thành hình lò xo dài 5cm và có đoạn dài để tay cầm (1).
Bước 2: Đốt nóng phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn (2), ban đầu ngọn lửa nhuốm màu xanh lá mạ sau đó ngọn lửa trở lại bình thường.
Bước 3: Nhúng nhanh phần lò xo vào ống nghiệm đựng clorofom CHCl3 (3) và lại đốt phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn (4).
Trong các phát biểu sau:
(a) Nếu ở bước 1 thay sợi dây đồng bằng sợi dây sắt thì ở bước 2 ngọn lửa ban đầu cũng nhuốm màu xanh lá mạ.
(b) Ở bước 3, ngọn lửa ở giai đoạn đầu cũng nhuốm màu xanh lá mạ.
(c) Nếu ở bước 3 thay clorofom bằng hexan thì ngọn lửa sẽ không nhuốm màu xanh lá mạ.
(d) Nguyên nhân chính làm cho ngọn lửa ở bước 2 nhuốm màu xanh lá mạ là do có phản ứng oxi hóa etanol (bị bay hơi khi đèn cồn cháy) với CuO (bao phủ trên lõi đồng) tạo ra anđehit axetic.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
☆ Giải thích cho cả 2 thí nghiệm: khi gọt vỏ dây điện, vẫn còn 1 ít lớp vỏ bám vào sợi dây đồng,
thành phần có nhựa PVC (poli(vinyl clorua)); khi nhúng dây đồng vào dung dịch clorofom thì rõ có CHCl3 bám vào sợi dây. PVC hay clorofom là những hợp chất hữu cơ chứa Cl trong phân tử. nên đốt cháy sẽ có tạo thành khí HCl, sau đó tác dụng với CuO cho ra muối CuCl2.
CuCl2 là chất dễ bay hơi, dễ phân hủy hơn so với CuO nên khi bị nung nóng
thì tạo thành các nguyên tử Cu khuếch tán vào ngọn lửa làm cho ngọn lửa có màu xanh lá mạ.
Khi hết CuCl2 thì màu xanh lá mạ cũng hết. Theo đó:
(a) sai vì ngọn lửa màu xanh lá mạ là do Cu, nếu thay bằng sắt sẽ không có màu này nữa.
(b) đúng và (d) sai như giải thích ở trên.
(c) đúng vì hexen là C6H12 không chứa nguyên tố Cl trong phân tử.
→ Chỉ có 2 phát biểu đúng.
Câu 21:
Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên.
Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là
Đáp án B
Câu 22:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Đáp án A
Câu 23:
Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ: 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh (quá trình đun, có cho vào hỗn hợp vài giọt nước cất) trong thời gian 8 – 10 phút.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội hỗn hơp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án D
Câu 24:
Cho hình vẽ mô tả quá trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ:
Vai trò của CuSO4 (khan) và sự biến đổi màu của nó trong thí nghiệm là
Đáp án C
CuSO4 khan có màu trắng, khi hấp thụ H2O thì chuyển thành màu xanh:
CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O
Sau khi đốt cháy, H trong hợp chất hữu cơ chuyển thành H2O.
Vậy CuSO4 dùng để định tính H và CuSO4 chuyển từ màu trắng thành màu xanh.
Câu 25:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án A
Vì Y làm mất màu nước brom ⇒ Loại C.
Z có tạo kết tủa với nước brom ⇒ Loại B và D
Câu 26:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.
(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:
Đáp án D
Ta có các phản ứng sau:
(a) ⇒ HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl
(b) ⇒ Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(c) ⇒ 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
(d) ⇒ Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
(e) ⇒ 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3↓ + 2H2O
(g) ⇒ 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3
Sau đó: Ba(OH)2 dư + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
⇒ TN (a) (b) (d) (e) và (g) tạo 4 muối
Câu 27:
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế este X bằng cách, đun hỗn hợp axit cacboxylic, và ancol, có mặt H2SO4 đặc. Có các nhận xét sau:
(a) Chất X không thể là este đa chức.
(b) Chất X không thể là este có vòng benzen.
(c) Chất X không thể là vinyl axetat.
(d) Phản ứng điều chế X là phản ứng một chiều.
(e) H2SO4 đặc có vai trò là chất xúc tác và là chất làm tăng hiệu suất thu X.
Số nhận xét không đúng là
Đáp án B
Câu 28:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(b) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(d) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(g) Cho P2O5 vào dung dịch NaOH.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Đáp án B
(a) Fe(NO3)2 → Fe2+ + 2NO3– || HCl → H+ + Cl–.
⇒ xảy ra phản ứng: 3Fe2+ + 4H+ + NO3– → 3Fe3+ + NO + 2H2O.
(b) Na3PO4 + 3AgNO3 → 3NaNO3 + Ag3PO4↓.
(c) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑.
(d) Si + 2F2 → SiF4.
(g) P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O.
(Hoặc P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O
P2O5 + 2NaOH + H2O → 2NaH2PO4 tùy tỉ lệ)
⇒ cả 5 ý đều thỏa
Câu 29:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư .
(b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.
(c) Đốt cháy NH3 trong không khí.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Đáp án B
(a) FeCl2 + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓.
(b) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2↑.
(c) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O.
(d) CO2 + H2O + Na2SiO3 → Na2CO3 + H2SiO3↓.
⇒ chỉ có (d) không sinh ra đơn chất
Câu 30:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án A
X làm quỳ tím hóa xanh ⇒ loại B.
Y + I2 → xanh tím ⇒ loại D.
Z + Cu(OH)2 → màu tím