IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học 229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải

229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải

229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải(P3)

  • 2807 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:  

Nhận định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng?

 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Có 4 dung dịch bị mất nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau :

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Cho phản ứng của sợi dây thép nhỏ với Oxi như hình vẽ sau :

Hãy chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A sai. Dây thép uốn hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc.

B đúng. Lớp nước để làm nguội những mẩu Fe bị nóng chảy rơi xuống đáy bình, tránh bị vỡ bình.

C sai. O2 trong bình là O2 tinh khiết.

D sai. Mẩu than buộc ở đầu sợi thép để khi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, mẩu than nóng lên cung cấp nhiệt độ để khi cho sợi thép vào bình khí oxi có thể cháy được.


Câu 16:

Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch 

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

• X + Ba(OH)2 → Kết tủa trắng

  X là NaHCO3.

2NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3¯ + Na2CO3 + 2H2

• Y + Ba(OH)2 → khí mùi khai

Y là NH4NO3 → A sai, B sai.

2NH4NO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2NH3­ + 2H2

• Z + Ba(OH)2 → không hiện tượng.

 Z là NaNO3 → C sai.

• T + Ba(OH)2 → Kết tủa trắng, khí mùi khai

  T là (NH4)2CO3 → D đúng.

(NH4)2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3¯  + 2NH3­ +  2H2


Câu 18:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A không hợp lý vì phản ứng trong bình cầu là phản ứng giữa 1 chất rắn và 1 dung dịch mà CO lại là khí.

B không hợp lý vì khí NH3 tạo thành tan nhiều trong nước, không thể thu khí này bằng phương pháp đẩy nước.

C đúng. X là dung dịch H2SO4 loãng, Y là Zn, khí Z là H2 

 D không hợp lý vì khí SO2tạo thành tan khá nhiều trong nước, không thể thu khí này bằng phương pháp đẩy nước


Câu 20:

Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:

- Dung dịch X làm quì tím chuyển màu xanh.

- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với CuOH2.

- Dung dịch Z không làm quì tím đổi màu.

- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với CuOH2Y là lòng trắng trứng

 loại đáp án B, C


Câu 21:

X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện các thí nghiệm và có được kết quả ghi theo bảng sau:

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương trình phản ứng:

Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O

Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KOH

Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O


Câu 22:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.

(8) Cho khí F2 vào nước nóng.

(9) Nhiệt phân Cu(NO3)2.

(10) Sục khí Clo vào dung dịch NaOH.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng

2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc

CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH

Si + 2NaOH + H2 Na2SiO3 + 2H2

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag

2Ag + O3 → Ag2O + O2

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng

NH4Cl + NaNO2  NaCl + N2 + 2 H2O

(8) Cho khí F2 vào nước nóng

2F2 + 2H2 4HF + O2

(9) Nhiệt phân Cu(NO3)2

2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2

(10) Sục khí Clo vào dung dịch NaOH

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Vậy có 8 phản ứng tạo sản phẩm đơn chất


Câu 23:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Chất rắn X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A. Na2CO3 không bị nhiệt phân, cũng không thăng hoa bởi nhiệt độ  X không thể là Na2CO3.

B. NH4NO2 tham gia phản ứng nhiệt phân: NH4NO2  N2(k) + 2H2O(h)

Khí N2 và hơi nước tạo thành không thể phản ứng chuyển thành NH4NO2, đồng thời NH4NO2 cũng không thăng hoa bởi nhiệt  X không thể là NH4NO2.

C. NaCl tương tự Na2CO3 không bị nhiệt phân, cũng không thăng hoa bởi nhiệt độ

 X không thể là NaCl.


Câu 24:

Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với dung dịch HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương trình phản ứng:

Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Khí thoát ra ngoài gây ô nhiễm là NO2. Để xử lý khí này ta có thể nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2. Khi đó xảy ra phản ứng:

2Ca(OH)2 + 4NO2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O

Như vậy khí NO2 sẽ được giữ lại, giảm đáng kể lượng khí thoát ra ngoài.

 Phương án C hợp lý.

Nếu nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước thì xảy ra phản ứng:

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO ↑

Khí NO bay ra cũng gây ô nhiễm môi trường và trong không khí nó chuyển thành NO2:

2NO + O2 → 2NO2

Loại phương án A.

Nếu nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn hay nút ống nghiệm bằng bông khô thì sẽ không có phản ứng nào xảy ra, khí NO2 thoát ra ngoài như bình thường.

 Loại phương án B và D.


Câu 25:

Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng lần lượt với 4 dung dịch được kết quả như bảng sau:

Phương trình phản ứng:

Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O

Ca(OH)2 + 2KHCO3 → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O

Ca(OH)2 + 2NH4NO3 → Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O


Câu 26:

X, Y, Z, T, là các dung dịch hoặc chất lỏng chứa các chất sau: anilin, metylamin, axit glutamic, alanin. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

X làm hóa đỏ quỳ tím  X là axit glutamic

T làm hóa xanh quỳ tím  T là melylamin.  Y, Z là anilin và alanin.

Y + NaOH thu được dung dịch trong suốt  Y là alanin.

Z + NaOH thu được dung dịch tách lớp  Z là anilin


Câu 27:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

(f) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

Số thí nghiệm không thu được kết tủa là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(a) Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2O

(b) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3

  Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

(c) HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3

  3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

(d) CO2 + NaAlO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3

(e) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl

  NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

(f) 6NH3 + Al2(SO4)3 + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3(NH4)2SO4

(g) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag ↓ + Fe(NO3)3

Thí nghiệm không thu được kết tủa là: (c), (e).


Câu 28:

Cho sơ đồ điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm

Phát biểu nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A sai. Cl2 có tính oxi hóa mạnh nên H2SO4 không thể oxi hóa Cl- thành Cl2 được.

B sai. HCl là một acid mạnh, tuy nhiên phản ứng xảy ra được vì HCl dễ bay hơi.

C sai. Phản ứng này chỉ xảy ra với điều kiện NaCl khan và H2SO4 đặc nóng.


Câu 29:

Hiện tượng làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z ở dạng dung dịch được ghi lại như sau

Chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

X: Metyamoni clorua, Y: Lysin, Z: Alanin.


Bắt đầu thi ngay