Bộ đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề)
Bộ đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 12)
-
2074 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Kim loại Ca phản ứng với chất nào sau đây tạo thành dung dịch kiềm?
Câu 3:
Muối mononatri của amino axit được dùng làm bột ngọt (mì chính) là
Câu 6:
Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính và kém bền với nhiệt
Câu 9:
Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là
Câu 10:
Ở điều kiện thích hợp, chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng: Al + NaOH + H2O.
Câu 13:
Xenlulozơ không có tính chất vật lí nào sau đây?
Câu 14:
Thủy phân este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
Câu 15:
Chất nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ
Câu 16:
Ở điều kiện thưởng, hợp chất CH3COOC2H5 không có tính chất nào sau đây?
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 19:
Trường hợp nào sau đây kim loại chỉ bị ăn mòn hóa học?
Câu 21:
Cho sơ đồ sau: Mg + X → MgSO4; MgSO4 + Y → MgCl2; MgCl2 + Z → Mg(OH)2; Mg(OH)2 + T → Mg(NO3)2. Phát biểu không đúng là
Câu 22:
Chất X ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị và không tan trong nước. Thủy phân hoàn toàn chất X thu được chất Y. Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên được gọi là đường nho. Tên gọi của X và Y lần lượt là
Chọn D.
Chất X ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị và không tan trong nước
X là xenlulozơ.
Thủy phân hoàn toàn chất X thu được chất Y. Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên được gọi là đường nho
là glucozơ.
Câu 23:
Este được điều chế từ axit axetic (CH3COOH) và ancol etylic (C2H5OH) có công thức là
Câu 24:
Cho các polime: poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, polibuta-1,3-dien, poli(hexametylen adipamit), poli(metyl metacrylat), poli(etylen terephtalat). Số polime dùng làm tơ, sợi là
Chọn B.
Các polime dùng làm tơ, sợi là:
Poliacrilonitrin (tơ nitron hay tơ olon)
Poli (hexametylen adipanmit) (tơ nilon-6,6)
Poli (etylen terephtalat) (tơ lapsan)
Câu 25:
Sục từ từ 0,672 lít CO2 (đktc) và 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn D.
nên tạo 2 muối
gam.
Câu 26:
Khối lượng tinh bột cần dùng để khi lên men thu được 1 lít dung dịch ancol etylic 40° (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là
Chọn D.
mol
m tinh bột cần dùng
Câu 27:
Chọn B.
n muối muối = 9
Muối là
là
Câu 28:
Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 36,6 gam muối. Giá trị của V là
Chọn A.
và
m muối
lít.
Câu 29:
Thực hiện phản ứng hiđro hóa 17,68 gam triolein, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất béo X. Biết m gam X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,1M Giá trị của m là
Chọn B.
Để làm no triolein cần
phản ứng =
Câu 30:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch Na2CO3
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3 dư
(c) Cho dung dịch KHCO3 dư vào dung dịch KAlO2
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)3
(e) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
Chọn A.
(a)
(b) NaOH + dư
(c) Không phản ứng
(d) Không phản ứng
(e)
Câu 31:
Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho vài giọt dung dịch lọt vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột
- Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch thu được có màu tím.
(b) Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
(c) Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
(d) Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(a) Sai, xuất hiện màu xanh tím ngay
(b) Sai, đun nóng màu xanh tím biến mất, để nguội lại hiện ra.
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng
Câu 32:
Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản úng với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO)
Chọn D.
Cách 1:
Cách 2:
Dễ thấy nên đã bị khử hết thành NO.
Dung dịch còn lại chứa (0,1), bảo toàn điện tích
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(b) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng
(c) Trong tơ nilon-6 có các gốc α-amino axit
(d) Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
(e) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(f) Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là amoni acrylat.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(a) Đúng
(b) Đúng, vải lụa tơ tằm có nhóm –CONH- bị thủy phân trong kiềm.
(c) Sai, tơ nilon-6 là
(d) Đúng
(e) Sai, chỉ protein dạng hình cầu tan.
(f) Đúng, X là
Câu 34:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào su đây?
Chọn A.
Cách 1:
Bảo toàn
Bảo toàn khối lượng gam
Đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2
trong oxit nên:
Bảo toàn điện tích cho dung dịch cuối cùng :
Và
Cách 2:
Do chỉ thu được muối trung hòa nên:
Bảo toàn khối lượng tính được gam.
Phần dung dịch muối sau phản ứng chứa
và
- Bảo toàn điện tích
- m muối
-
Giải hệ:
Bảo toàn N:
ban đầu
Câu 35:
Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi.
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng este hóa giữa ancol isomylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
(b) Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân.
(e) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
(d) Tách isoamyl axetat tử hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết
(e) Ở bước 2 xảy ra phản ứng este hóa, giải phóng hơi có mùi thơm của chuối chín.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(a) Đúng, isoamyl axetat là chất lỏng không tan nên tách bằng cách chiết.
(b) Đúng, một lớp là isoamyl axetat, lớp còn lại là các chất còn lại
(c) Đúng, phản ứng este hóa thuận nghịch nên các chất tham gia đều còn dư
(d) Đúng
Câu 36:
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Chọn C.
2 khí nên X là
Các chất hữu cơ gồm
m chất hữu cơ
Các muối gồm:
m muối = 40,9.
Câu 37:
X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng F với CuO thu được hỗn hợp chứa 2 andehit, lấy toàn bộ hỗn hợp 2 andehit này tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 28,08 gam Ag. Giá trị m là.
Chọn B.
Anđehit gồm và
Do nên và
F gồm và
Quy đổi E thành và
phản ứng đã dùng
Bảo toàn khối lượng:
m rắn +
m rắn = 7,28.
Câu 38:
Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH → 2X1 + X2
(b) X1 + HCl → X3 + NaCl
(c) X2 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → X4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Biết X mạch hở, có công thức phân tử C6H8O5; X1 có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn C.
X1 có 2C nên X2 cũng có 2C
X là
X1 là HO-CH2-COONa
X2 là
X3 là
X4 là
Phát biểu B sai.
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa m + 70,295 gam muối. Cho 2m gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 3m gam X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 11,424 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 là 318/17 và dung dịch Y chứa 486,45 gam muối. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn C.
Quy đổi m gam thành và O (c)
m gam X với HCl:
m muối
2m gam X với H2SO4 đặc, nóng, dư. Bảo toàn electron:
3m gam X (gấp 1,5 lần lượng X trên) với HNO3 loãng, dư:
và , bảo toàn electron:
m muối
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp khí Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn Z thu được 1,76 gam CO2. Còn oxi hóa Z bằng CuO dư đun nóng, sản phẩm thu được cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thấy tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
Chọn D.
Các ancol trong Z đều phải bậc 1 nên khi oxi hóa Z
Andehit chứa HCHO (a) và
và
và b = 0,03
Dễ thấy Andehit chứa HCHO (0,01) và
là (0,015 mol)
Và là
Dipeptit là Gly-Ala (x mol)
Chất rắn gồm
m rắn = 7,45.