Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học Bộ 15 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết

Bộ 15 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết

Bộ 15 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết (Đề 4)

  • 6418 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O

B. FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

C. Fe(OH)3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3H2O

D. Không phản ứng.


Câu 3:

Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AgNO3?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

NaF không tác dụng với dung dịch AgNO3 vì không có ion nào có thể kết hợp tạo kết tủa (NaNO3 và AgF đều tan).


Câu 4:

Trong phân tử metylamin có số nguyên tử H là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Công thức phân tử của metylamin: CH3NH2 hay CH5N.


Câu 5:

Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).

CH2=CH-CH3 t0,xt,p (-CH2-CH(CH3)-)n.


Câu 6:

Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Mg, H2:

3Mg + N2 → Mg3N2

3H2 + N2 → 2NH3

Trong cả 2 phản ứng, số oxi hóa của N đều giảm từ 0 xuống -3.


Câu 7:

Phân tử nào sau đây chứa các nguyên tố C, H N?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Poli(vinyl axetat): (-CH3COOCH – CH2-)n.

Poliacrilonitrin: [-CH2CH(CN)-]n.

Poli(vinyl clorua): (-CH2-CHCl-)n.

Polietilen: (-CH2-CH2-)n


Câu 8:

Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HCl ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dựa vào dãy điện hóa kim loại: K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+   Ni2+   Sn2+   Pb2+    H+ Cu2+   Fe3+ Ag+  Hg2+   Pt2+ Au3+ .

Các kim loại của ion đứng sau H+ không phản ứng với axit loãng.


Câu 9:

Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cacbohidrat được chia làm 3 loại:

– Polisaccarit: tinh bột và xenlulozơ.

– Đisaccarit: saccarozơ và mantozơ.

– Monosaccarit: glucozơ và frucotơ.


Câu 10:

Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Công thức phân tử của fructozơ: C6H12O6.


Câu 11:

Chất nào sau đây có 2 liên kết peptit?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số liên kết peptit = (số amino axit -1).


Câu 12:

Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dựa vào dãy điện hóa kim loại: K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+    Ni2+   Sn2+   Pb2+    H+ Cu2+   Fe3+ Ag+ Hg2+    Pt2+ Au3+ .

Từ trái sang phải, tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hóa của ion tương ứng tăng dần.


Câu 13:

Etyl axetat có công thức

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

CH3COOCH3:  metyl axetat.

CH3COOCH: sai công thức.

CH3COOCH=CH2: vinyl axetat.

CH3COOC2H5: etyl axetat.


Câu 14:

Thủy phân este CH3COOCH2CH3 thu được ancol có công thức

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

CH3COOCH2CH3 + H2O CH3COOH + C2H5OH.

CH3COOCH2CH3 + NaOHt° CH3COONa + C2H5OH.


Câu 15:

Natri clorua muối chủ yếu tạo ra độ mặn trong các đại dương. Công thức của natri clorua

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Công thức của natri clorua là NaCl.

NaHCO3: natri hiđrocacbonat.

NaNO3: natri nitrat.

NaClO: natri hypoclorit.


Câu 16:

Thủy phân tristearin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOHt° C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa (muối X)


Câu 17:

Glyxin tác dụng với

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Glyxin tác dụng được với axit, kiềm, ancol,…

H2NCH2COOH + HCl → ClH3CH2COOH.


Câu 18:

Glucozơ một loại monosaccarit dễ tan trong nước, vị ngọt, nhiều trong quả nho chín nên      còn được gọi là đường nho. Công thức phân tử của glucozơ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Công thức phân tử của glucozơ là C6H12O6.

C2H4O2: acol etylic, đimethyl ete, …

(C6H10O5)n: tinh bột, xenlulozơ.

C12H22O11: saccarozơ, mantozơ.


Câu 19:

Thí nghiệm không xảy ra phản ứng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A. Fe + 2FeCl3 3FeCl2

B. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2

C. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu

D. Không phản ứng.


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A. Sai, xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ axetat.

B. Đúng

C. Sai, cả glucozơ và fructozơ đều tráng gương.

D. Sai, amilozơ mạch không nhánh, amilopectin mạch phân nhánh.


Câu 21:

Polime trong dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ tổng hợp?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6 đều thuộc loại tơ tổng hợp.

Còn lại tơ tằm là tơ thiên nhiên, tơ visco và tơ xenlulozơ axetat là tơ bán tổng hợp (nhân tạo)


Câu 22:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Với H2SO4 loãng thì Cu không phản ứng


Câu 23:

Kim loại Na được điều chế bằng cách

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Na có tính khử rất mạnh nên được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối NaCl: 2NaCl → 2Na (catot) + Cl2 (anot)


Câu 24:

Cho đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường: NaCl (điện phân dung dịch, màng ngăn)  X; X + FeCl2 → Y; Y + O2 + H2O → Z; Z + HCl → T; T + Cu → CuCl2. Hai chất X, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2

2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2

Hai chất X, T lần lượt là NaOH, FeCl3.


Câu 25:

Cho 7,2 gam amin X phản ứng vừa đủ với 0,16 mol HCl thu được m gam muối. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

mmuối = mX + mHCl = 13,04 gam.


Câu 26:

Cho 0,1 mol peptit Ala-Gly-Gly tác dụng vừa đủ x mol NaOH. Giá trị x

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ala-Gly-Gly + 3NaOH AlaNa + 2GlyNa + H2O.

x = 0,3.


Câu 27:

Polisaccarit X chất rắn, dạng bột định hình, màu trắng được tạo thành trong cây xanh  nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp → X là tinh bột (C6H10O5)n

Thủy phân X → monosaccarit Y là glucozơ (C6H12O6)

→ Phát biểu đúng: Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.


Câu 28:

Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, etyl fomat, tinh bột. bao nhiêu chất trong  dãy tham gia phản ứng tráng gương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Có 2 chất tham gia tráng bạc trong dãy là glucozơ và etyl fomat.


Câu 29:

Este X được điều chế theo hình vẽ bên:

Media VietJack

Tên gọi của X

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

X là CH3COOC2H5 (Etyl axetat):

CH3COOH + C2H5OH  H+,t0  CH3COOC2H5 + H2O.


Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm metanal, axit etanoic, axit 2-hiđroxipropanoic cần dùng vừa đủ 6,72 lít oxi (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các chất có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O nên nH2O= nC =nO2= 0,3 mol.

→ m = mC +mH2O = 9 gam.


Câu 31:

Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl thu được 2,24  lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

nH2= 0,1 mol → nCl-(muối) = 0,2 mol.

 → mmuối = mkim loại + mCl- (muối) = 9,27 gam.


Câu 33:

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Khí còn lại thoát ra gồm CO H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Δm =mCO2mCaCO3= - 0,68 gam → nCO2= 0,03 mol.

C + H2OCO + H2

a                   a        a

C + 2H2OCO2+ 2H2

                      0,03   0,06

 

mkhí = 28a + 2(a + 0,06) = 3,6.2(a + a + 0,06)

a = 0,02 mol       

nX = 0,13 mol

V = 2,912 lít.


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 4,77 mol O2, thu được 56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X trên bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°), lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

nH2O= 3,14 mol; nX = 0,06 mol.

Bảo toàn O →nCO2= 3,38 mol.

Bảo toàn khối lượng → mX = 52,6 gam.

nX(1 – k) =nH2O nCO2→ k = 5

X có 3COO nên còn lại 2 liên kết pi C=C

Trong phản ứng cộng H2:

mX = 78,9 gam → nX =78,952,6 .0,06 = 0,09 mol.

X + 2H2 → Y

→ mY = mX +mH2= 79,26 gam

nY = 0,09 → nKOH = 0,27 vànC3H5OH3= 0,09

Bảo toàn khối lượng: mY + mKOH = x +mC3H5OH3

→ x = 86,1


Câu 35:

Hỗn hợp X gồm hai este đều có công thức phân tử C8H8O2 và đều có vòng benzen. Thủy phân hoàn toàn 40,8 gam X trong dung dịch NaOH (vừa đủ), đun nóng thu được 17,2 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol. Tỉ lệ mol hai este trong X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Để tạo 2 ancol thì X gồm HCOO-CH2C6H5 (a) và C6H5COOCH3 (b)

nX = a + b = 0,3.

mY = 108a + 32b = 17,2

a = 0,1; b = 0,2

Tỉ lệ mol 2 este là 1 : 2 hoặc 2 : 1.


Câu 37:

X là một tetrapeptit, Y là một pentapeptit đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X, Y có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Thủy phân hoàn toàn 92,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 110,7 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 92,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 0,6 mol KOH 0,9 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch E. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch E giá trị là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

nX = 2x và nY = x → nH2O= 3nX + 4nY = 10x

Bảo toàn khối lượng: 92,7 + 18.10x = 110,7

→ x = 0,1 mol

nOH- phản ứng = 4nX + 5nY = 1,3 < nNaOH + nKOH nên kiềm còn dư

nH2O = nQ = 0,3

Bảo toàn khối lượng:

mQ + mNaOH + mKOH = mchất tanmH2O

→ mchất tan = 156,9 gam.


Câu 38:

Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


nMg phản ứng = 4,32  2,0424= 0,095 mol.

MY =0,920,04 = 23 Y chứa NO (0,03) và H2 (0,01)

Bảo toàn electron:

2nMg = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+ nNH4+ = 0,01 mol.

Y chứa H2 nên X không còn NO3- . Bảo toàn N:

nNaNO3= nNO +nNH4+= 0,04 mol.

Dung dịch X chứa Mg2+ (0,095), Na+ (0,04), NH4+ (0,01).

Bảo toàn điện tích SO42- (0,12)

mmuối = 14,9 gam.


Câu 39:

Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O 2,0 mol CO2. phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 0,4 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam  T là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

nH2= 0,4 mol nNaOH = nO(E) = 0,8 mol.

nNa2CO3= 0,4 mol.

nC(F) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,8 mol.

Dễ thấy nC(F) = nNa(F) nên F gồm HCOONa (0,35) và (COONa)2 (0,225)

nC(Ancol) = 2 – nC(F) = 1,2 mol.

E chứa 2 ancol cùng C  → Số C ≥ 2

nE >0,83 = 0,2667  → Số C <1,20,2667 = 4,5

→ Ancol cùng 2C, 3C hoặc 4C.

TH1: Ancol gồm C2H5OH (0,4) và C2H4(OH)2 (0,2)

X là HCOOC2H5 (x mol)

Y là (COOC2H5)2 (y mol)

Z là HCOO-CH2-CH2-OOC-COO-C2H5 (z mol)

nC2H5OH= x + 2y + z = 0,4

nHCOONa = x + z = 0,35

nCOONa2= y + z = 0,225

→ x = 0,15; y = 0,025; z = 0,2

Nghiệm thỏa mãnnC2H4OH2= 0,2 mol.

 mY = 3,65 gam.


Câu 40:

Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozơ được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam glucozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.

Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).

Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.


(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa vàng.

(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới.

(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử glucozơ.

(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.

Số phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

(a) Đúng

(b) Sai, kết tủa trắng (CaCO3)

(c) Đúng, ống hướng xuống để tránh hơi nước ngưng tụ tại miệng ống chảy ngược xuống đáy ống có thể

gây vỡ ống.

(d) Sai, chỉ định tính được C, H.

(e) Sai, đưa ống dẫn khí ra khỏi bình ngay khi ống 1 còn nóng để tránh nước bị hút vào ống 1 do áp suất giảm.


Bắt đầu thi ngay