Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết
Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết (Đề số 10)
-
13965 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau:
Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là
CHÚ Ý |
Với những bài toán về hiệu suất nói chung và bài toán lên men nói riêng các bạn cần chú ý dữ kiện hiệu suất phản ứng. Rất nhiều bạn không để ý nên mất điểm rất đáng tiếc. |
Câu 2:
Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án C.
Câu 4:
Thuỷ phân 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
NHẬN XÉT |
Thường khi xét bài toán thủy phân este trong kiềm thì kiềm dư nhưng bài này không phải như vậy. |
Câu 5:
Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là
Chọn đáp án D.
Câu 7:
Đường Fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua... rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructozơ là
Chọn đáp án B.
Câu 9:
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là
Chọn đáp án A.
Câu 11:
Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
GIẢI THÍCH THÊM |
+ Các chất trong X đều có một N nên số mol N2 là 0,1. + Số mol liên kết pi nπ trong bài toán này chính là số mol nhóm COO nên số mol O trong X là 0,28 mol. |
Câu 12:
Cho phản ứng sau: 2A1 + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 +3H2. Phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn đáp án B.
Câu 16:
Cho các chất và hợp chất sau: K2O, Na, Na2CO3, Fe, Ca, Al2O3. Số chất tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ; đồng thời thấy khí thoát ra là.
Chọn đáp án C.
Câu 18:
Thí nghiệm nào sau đây không tạo thành kim loại sau khi kết thúc phản ứng?
Chọn đáp án A.
Câu 19:
Cho 11,52 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,08 mol khí N2O duy nhất. Cô cạn dung dịch X, thu được lượng muối khan là.
LƯU Ý |
Với bài toán về HNO3 mà ta nhìn thấy có các kim loại mạnh như Mg; Zn; Al mà đề không nói gì thì mặc định là có muối |
Câu 21:
Hoà tan hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 (đktc). Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu được lượng kết tủa là
CHÚ Ý |
Với bài toán này tôi áp dụng công thức kinh nghiệm
|
Câu 22:
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Chọn đáp án B.
Câu 23:
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t°C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
Chọn đáp án B.
Câu 24:
Cho 4 hợp chất hữu cơ: CH4,CH3OH,HCHO,HCOOH. Dãy nào sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?
Chọn đáp án D.
Câu 25:
Cho các phương trình sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Số phương trình được viết đúng là:
Chọn đáp án A.
(1). Sai vì CH3COOH và chất điện ly yếu
(2). Sai vì CuS không tan trong axit HCl, H2SO4 loãng.
(3). Đúng.
(4). Sai vì H3PO4 là chất điện ly yếu
CHÚ Ý |
Khi viết phương điện ly cho các chất điện ly mạnh thì dùng mũi tên một chiều còn với các chất điện ly yếu thì ta dùng mũi tên thuận nghịch. |
Câu 28:
Cho các chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên tổng số chất lưỡng tính là:
Chọn đáp án B.
Các chất lưỡng tính bao gồm: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3.
(Xem thêm câu 28, đề 20)
Câu 29:
Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO?
Chọn đáp án B.
Câu 30:
Một số người bị bệnh đau dạ dày khi cảm thấy đau người ta thường ăn gì để giảm cơn đau:
Chọn đáp án A.
+ Khi ăn bánh mì sẽ làm giảm nồng độ axit trong dạ dày làm bớt đau dạ dày.
+ Trong bánh mì thường có NaHCO3 hoặc NH4HCO3 khi ăn vào sẽ làm giảm lượng axit có trong dạ dày làm giảm cơn đau
Câu 31:
Cho các thí nghiệm sau:
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
CHÚ Ý |
Với phản ứng nhiệt phân NH4NO3 tùy thuộc vào nhiệt độ có thể cho ra khí N2O hoặc N2. |
Câu 33:
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp vói Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
(9) Dung dịch HF dùng để khắc chữ trên thủy tinh.
(10) Trong công nghiệp Si được điều chế từ cát và than cốc.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
Chọn đáp án B.
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α–glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(HO)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích α–glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(9) Chất béo rắn và chất béo lỏng có cùng thành phần nguyên tố.
(10) Các amin đều là những chất độc.
Số phát biểu không đúng là
Chọn đáp án B.
Câu 35:
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai chất béo trong môi trường axit, thu được hỗn hợp gồm axit stearic, axit panmitic và glyxerol. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 7,79 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị gần nhất của m là
GHI NHỚ |
Có 4 loại axit béo quan trọng là: Panmitic: C15H31COOH Stearic: C17H35COOH Oleic: C17H33COOH Linoleic: C17H31COOH |
Câu 36:
X là este đơn chức; đốt cháy hoàn toàn X thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Đun 25,8 gam E với 400 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị m là
GIẢI THÍCH THÊM |
+ Với các este mạch hở ta luôn có số mol kiềm bằng số mol COO. + Vì nE > 0,2 mà số mol CO2 – số mol H2O bằng 0,15 → Este đơn chức phải no. Do đó, dễ dàng suy ra mol của các este. Dựa vào sổ Ctb ta sẽ có ngay este đơn chức là HCOOCH3. |
Câu 37:
Hòa tan hoàn toàn 19,76 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol HCl thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cô cạn Y thu được 37,54 gam muối khan. Giá trị của a là:
CHÚ Ý |
Với những dạng toán cần BTNT thì nên hỏi và trả lời câu hỏi "Nó đã chạy vào đâu?". Ở bài toán này H chạy vào H2O và khí H2. |
Câu 38:
Cho hỗn hợp X gồm CuO và (NH4)2CO3 vào bình kín không có không khí rồi nung đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y có khối lượng giảm so với khối lượng X là 14,4 gam. Mặt khác cho Y vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn T có khối lượng giảm so với khối lượng của Y là 8 gam. Phần trăm khối lượng của CuO trong X?
CHÚ Ý |
+ Nhiệt phân (NH4)2CO3 sẽ cho ra NH3. Khí NH3 có thể khử CuO về Cu + Chất rắn Y không tan hoàn toàn trong axit H2SO4 loãng nên có phải chứa hỗn hợp CuO và Cu. |
Câu 39:
Hỗn hợp E chứa peptit Gly-Ala-Val-Lys-Glu-Glu và một este, hai chức (thuần, có một liên kết C=C), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 34,43 gam E cần dùng 1,7075 mol O2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thấy có 3,92 lít khí (đktc) thoát ra. Nếu cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH dư thu được m gam muối khan và một ancol no. Giá trị của m gần nhất với?
CHÚ Ý |
+ E có 6 mắt xích nhưng có 7N do lys có 2N. + Với công thức đốt cháy E ta đã bơm thêm 0,05.5 mol H2O vào E với mục đích là chuyển peptit về các aminoaxit khi đó mới áp dụng được công thức đốt cháy. |
Câu 40:
Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol NHO3 đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng X trên vào nước dư thì khối lượng chất rắn còn lại là?
CHÚ Ý |
+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của trong môi trường H+ thì khi có khí H2 bay ra → toàn bộ N trong phải chuyển hết vào các sản phẩm khử. + Liên qua tới Fe thì khi có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+. |