IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết (Đề số 12)

  • 13462 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Anilin ở trạng thái lỏng.

+ Glyxin ở trạng thái rắn.

+ Etanol ở trạng thái lỏng.

CHÚ Ý: Với cacbohidarat cần lưu ý:

glucozơ, fructozơ không bị thủy phân.

glucozơ, fructozơ, matozơ có phản ứng tráng bạc.

Tinh bột và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau.


Câu 2:

Chất không thủy phân trong môi trường axit là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 4:

Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hóa học chung là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ A đúng vì glucozơ và saccarozơ đều có các nhóm –OH kề nhau.

+ B sai vì saccarozơ không có nhóm CHO nên không tác dụng với nước Br2.

+ C sai vì glucozơ không có phản ứng thủy phân.

+ D sai vì đây là tính chất vật lý chứ không phải tính chất hóa học.


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. Đúng vì các quả này có chứa chất β-croten thủy phân ra vitamin A.

B. Sai vì tất cả các amin đều độc.

C. Đúng vì nước vôi khá rẻ tiền và hiệu quả.

D. Đúng theo SGK lớp 11

CHÚ Ý:

+ Khi ta ăn các loại quả có vỏ đỏ thì tốt cho mắt vì các quả này chứa nhiều β-croten thủy phân ra vitamin A khi chúng ta ăn → có lợi cho mắt. Chứ không phải trong các quả này chứa nhiều Vitamin A.


Câu 7:

Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ ?

Xem đáp án

MỞ RỘNG THÊM:

+ Polime tổng hợp là polime do con người tạo ra từ nguyên liệu là các monome.

+ Còn polime bán tổng hợp cũng là do con người tạo ra nhưng nguyên liệu là các polime như: Tơ visco; tơ axetat; cao su lưu hóa…


Câu 9:

X, Y là hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử dạng C2HnOm. Hiđro hóa hoàn toàn a mol X cũng như a mol Y đều cần dùng a mol H2 (Ni, t0) thu được hai chất hữu cơ tương ứng X1 và Y1. Lấy toàn bộ  X1 cũng như  Y1 tác dụng với Na dư, đều thu được a mol H2. Nhận định nào sau đây là sai?


Câu 17:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

Xem đáp án

MỞ RỘNG: Nếu sục khí oxi vào thì dung dịch HCl có thể hòa tan được Cu.

+ Ag3PO4 có thể tan trong các axit mạnh như HNO3.

+ Al, Fe, Cr bị thụ động trong dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội.


Câu 18:

Nhận định nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. Đúng vì Fe2+ có số oxi hóa trung gian.

B. Sai vì Fe3+ có thể xuống Fe còng Cl- có thể lên Cl2.

C. Đúng theo tính chất của Cl2.

D. Đúng vì Fe2+ dễ bị oxi hóa thành Fe3+.

CHÚ Ý: Khi xét các chất liên quan tới tính oxi hóa và tính khử ngoài việc xét nguyên tố có số oxi hóa trung gian còn cần phải lưu ý đến các trường hợp có hai nguyên tố có thể tăng và giảm số oxi hóa như: HCl, Fe(NO3)3,FeCl3...


Câu 23:

Người ta điều chế phân urê bằng cách cho NH3 tác dụng với chất nào (điều kiện thích hợp):

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phân urê là (NH2)CO, điều chế:

MỞ RỘNG:

Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá qua hàm lượng %N.

Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng %P2O5 tương ứng.

Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá qua hàm lượng % K2O tương ứng.


Câu 24:

Nếu đốt mỗi chất với cùng một mol thì chất nào trong các chất sau cần lượng khí oxi ít nhất:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nhận thấy các chất cùng số cacbon mà HCOOH ít nguyên tử H nhất và nhiều nguyên tử oxi nhất → mol O2 cần ít nhất.


Câu 26:

Dẫn lượng khí CO dư điều kiện qua ống sứ đựng m gam oxit sắt từ nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 5,88 gam sắt. Giá trị của m là

Xem đáp án

CHÚ Ý :

+ Phenol có tính axit và còn được gọi là axit phenic tuy nhiên tính axit yếu → không làm đổi màu quỳ tím.

+ Phenol là một chất độc.


Câu 28:

Cho các chất HCl (X) C2H5OH (Y), CH3COOH (Z), C6H6OH (T):  Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là :

Xem đáp án

Chọn đáp án C

CHÚ Ý:

+ Phenol có tính axit và còn được gọi là axit phenic tuy nhiên tính axit yếu → không làm đổi màu quỳ tím.

+ Phenol là một chất độc.


Câu 29:

Limonel là chất hữu cơ có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh có công thức cấu tạo như sau:

Phân tử khối của limonel là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Limonel có 10 nút → có 10 nguyên tử C.

+ Limonel có 1 vòng và 2π → CTPT là


Câu 30:

Phương trình điện li viết đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+ A sai vì điện tích Cl-.

+ B đúng.

+ C sai vì C2H5OH không phải chất điện ly.


Câu 31:

Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đây là phương pháp đẩy không khí nên dùng để thu các khí nhẹ hơn không khí có M < 28 (là phân tử khối của N2)

CHÚ Ý: Cần lưu ý với những mô hình điều chế khí:

+ Nếu dùng phương pháp đẩy nước thì phải loại những khí tan nhiều trong nước như: HCl; NH3, SO2

+ Nếu dùng phương pháp đẩy không khí thì chỉ điều chế các khí có M < 28 như: H2; NH3.


Câu 40:

Cho m gam Ca tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí (ở đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cho tiếp m gam Ca vào dung dịch X (đun nóng nhẹ), thì thấy 6,496 khí (đktc) thoát ra. Khối lượng chất tan có trong dung dịch X là?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nhận thấy, nếu Z chỉ là H2 sẽ vô lý ngay vì không có sản phẩm khử nào thỏa mãn.

→ Khí thoát ra ở cả hai lần phải là hỗn hợp khí NH3 và H2.

GIẢI THÍCH THÊM

+ Lần đầu có hỗn hợp khí NH3 và H2 nên lần đầu NH4+ vẫn còn dư do đó với a mol H2 →2a mol OH­ →2a mol NH3.

+ Phương trình áp dụng ở lần 2 là BTE và 2b-0,028 là tổng số mol NH4+.


Bắt đầu thi ngay