Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết
Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết (Đề số 15)
-
13686 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các loại hạt và củ sau, loại nào thường có hàm lượng tính bột lớn nhất?
Chọn đáp án D.
Câu 5:
Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là:
Chọn đáp án B.
Câu 7:
Cần ít nhất bao nhiêu gam Al để khử hoàn toàn 6,96 gam Fe3O4 (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Chọn đáp án C.
Ta có :
Câu 8:
Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?
Chọn đáp án B.
Câu 10:
Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/1, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là:
Chọn đáp án B.
Câu 11:
Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
Chọn đáp án D.
Câu 12:
Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
Chọn đáp án C.
Câu 13:
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau:
Chọn đáp án A.
Câu 15:
Để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 46° cần dùng m gam glucozơ (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml). Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là:
Chọn đáp án A.
Câu 16:
Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch:
Chọn đáp án D.
Câu 18:
Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do trong khí thải có:
Chọn đáp án A.
Câu 20:
Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là:
Chọn đáp án D.
Câu 21:
Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
Chọn đáp án B.
Câu 22:
Kim loại được con người dùng phổ biến để chế tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khoẻ là:
Chọn đáp án A.
Câu 23:
Cho một luồng khí CO đi qua 9,6 gam Fe2O3 thu được 9,12 gam hỗn hợp rắn gồm các oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với lượng dư axit HNO3 thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã phản ứng là:
Chọn đáp án A.
Câu 24:
Hòa tan hoàn toàn 7,98 gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và MgCO3 trong dung dịch chứa NaNO3 và 62 mol NaHSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam các muối trung hòa và 3,808 lít hỗn hợp khí Z gồm H2, NO, CO2 với tỉ lệ mol tương ứng là 9 : 4 : 4. Giá trị của m là:
Chọn đáp án A.
Ta có:
Câu 25:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
Khí Y là:
Chọn đáp án A.
Câu 26:
Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2; C2H4 và H2 trong bình kính với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là:
Chọn đáp án C.
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
1. Oxi hóa không hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được anđehit.
2. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ta thu được ete.
3. Etylen glycol tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh.
4. Ancol anlylic làm mất màu dung dịch KMnO4.
5. Hiđrat hóa hoàn toàn anken thu được ancol bậc 1.
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án C.
1. Sai, chỉ có ancol bậc một mới cho ra anđehit.
2. Sai, có thể cho ra anken (tùy vào điều kiện).
3. Đúng, vì là ancol đa chức có nhóm - OH kề nhau.
4. Đúng, vì có liên kết đôi trong phân tử.
Sai, có thể cho ra các ancol bậc 2,3 tùy vào cấu tạo của anken.
Câu 28:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, A1Cl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là:
Chọn đáp án C.
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
a) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.
b) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron.
c) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat.
d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.
e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án A.
Câu 30:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH và CH3OH thu được 32,4 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là (biết rằng trong hỗn hợp X, số mol CH3OH và C3H7OH bằng nhau).
Chọn đáp án A.
Câu 31:
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được l,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là:
Chọn đáp án C.
Đốt cháy hoàn toàn a mol X,
sau phản ứng thu được a mol H2O
→ Cả Y và Z đều có 2 nguyên tử
H trong phân tử.
Cho a =1 ta có:
Câu 33:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.
(8) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Chọn đáp án B.
(1) Ca(HCO3)2 + NaOH CaCO3 ¯+ Na2CO3 + H2O
(4) AlCl3 + NH3 + H2O Al(OH)3¯ + NH4Cl
(5) NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3¯ + NaHCO3
(6) C2H4 + KMnO4 + H2O C2H4(OH)2 + MnO2¯ + KOH.
(7) Ba2+ + BaSO4¯
(8) H2S + 2Fe3+ 2Fe2+ + S¯ + 2H+
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số trong H2SO4 (đn) 170°C luôn thu được anken tương ứng.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N...
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án A.
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số trong H2SO4 (đn) 170°C luôn thu được anken tương ứng. Sai.Vì các ancol dạng (R)3 -C-CH2 -OH chỉ có thể tách cho ete.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
Sai. Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
Sai. Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
Sai. Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…
Sai. Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Đúng. Tính oxi hóa : Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Tính khử : 4HNO3 O2 + 4NO2 + 2H2O
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, metylfomat và hai amin (mạch hở) thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 14,42 gam X cần a mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O và N2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 58 gam kết tủa xuất hiện đồng thời khối lượng bình tăng 36,86 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Giá trị lớn nhất của a có thể là:
Chọn đáp án A.
Ta có:
Câu 37:
Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong khí O2. Sau một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời KNO3 và HCl (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa 38,09 gam muối clorua của các kim loại và 1792 ml (đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 20 (gồm NO và NO2). Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là:
Chọn đáp án A.
Ta có :
Câu 38:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp A12(SO4)3 và A1Cl3 thu được số mol kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau :
Tổng giá trị của x + y là :
Chọn đáp án C.
Tại vị trí 0,65 gọi
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Kết luận nào sau đây là đúng:
Chọn đáp án C.
Áp dụng tư duy dồn chất ta có
Câu 40:
Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,2M; FeCl2 0,3M; Fe(NO3)3 0,3M. Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và n gam rắn. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất rắn. Phát biểu đúng là:
Chọn đáp án C.
Dễ thấy Cu đã bị đẩy ra vì
TH1: n = 0,19