Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết
Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết (Đề số 19)
-
13959 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào sâu đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng?
Chọn đáp án D.
Câu 5:
Để loại bỏ các khí HCl, Cl2, CO2, và SO2 có lẫn trong khí N2 người ta sử dụng lượng dư dung dịch
Chọn đáp án B.
Câu 7:
Cho 20ml dung dịch HCl 0,1M vào 10ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l thu được dung dịch Y có pH=7. Giá trị của x là
Chọn đáp án A.
Câu 8:
Cho V lít khí CO (ở đktc) phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 6,4gam. Giá trị của V là
Chọn đáp án B.
Câu 11:
Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol etylic có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có công thức phân tử C5H8O2. Tên gọi của X là:
Chọn đáp án A.
Câu 12:
Hợp chất nào sau đây vừa chứa nhóm chức este vừa chứa vòng benzene trong phân tử?
Chọn đáp án A.
Câu 13:
Cho chất hữu cơ sau:
Chất hữu cơ trên có mấy liên kết peptit
Chọn đáp án A.
Muốn có liên kết peptit thì nhóm phải được tạo ra từ các đơn vị - aminoaxit. Với chất trên không có liên kết với peptit vì (các chất bôi đỏ không là - aminoaxit)
Câu 23:
Cho các chất sau: NaHCO3, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic. Số chất có tính lưỡng tính là:
Chọn đáp án C.
Câu 24:
Chất X có công thức C8H8O2 có chứ vòng benzen, X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng theo tỷ lệ số mol 1:2, X không tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức của X thỏa mãn điều kiện của X là:
Chọn đáp án C.
Với C6H5OOCCH3 có 1 đồng phân
Với (OH)2-C6H3-CH=CH2 có 6 đồng phân
Câu 25:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
Chọn đáp án B.
Câu 26:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm metyl propionate, metyl axetat, axit acrylic và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,35mol O2, tạo ra 4,32 gam H2O, Nếu cho 0,1mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
Chọn đáp án A.
Chú ý: Do việc nhấc các nhóm COO trong este và axit ra không ảnh hưởng gì tới bài toán nên ta ném COO đi biến X thành X’ chỉ là các hidrocacbon.
Câu 28:
Trong y học, dược phẩm dạng sữa magie (các tính thể Mg(OH)2 lơ lửng trong nước) dùng để chữa chứng đầy hơi, ợ chua do dư HCl trong dạ dày. Để trung hòa hết 788,0ml dung dịch HCl 0,035M trong dạ dày cần bao nhiêu ml sữa Magie, biết rằng trong 1,0ml sữa magie chứa 0,08gam Mg(OH)2?
Chọn đáp án C.
Câu 30:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung quặng đolomit.
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc.
(3) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc, đun nhẹ.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4HCO3, đun nhẹ.
(5) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.
(6) Cho Si vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
Chọn đáp án A.
Câu 31:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, CH3CHO và C2H5CHO cần dùng vừa đủ a mol O2, sinh ra b mol CO2. Nếu cho m gam X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì kết thúc các phản ứng thu được c mol Ag. Biểu thức liên hệ nào sau đây đúng:
Chọn đáp án C.
Câu 32:
Khi cô cạn dug dịch chứa hỗn hợp gồm 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; x mol Cl- và y mol SO42- thu được 23,7 gam muối. Giá trị của x và y lần lượt là:
Chọn đáp án D.
Câu 33:
Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5 và C8H16N3O3. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit , nhóm và )
Chọn đáp án B.
Chú ý 1: Số O trong phân tử đipeptit phải là sổ lẻ C8H14N2O4 (Không là đipeptit)
Chú ý 2: Ta có thể dồn dipeptit về dạng CnH2nN2O3; NH và COO như vậy thấy ngay
Với C5H10N2O3, C8H16N2O3 và C4H8N2O3 là đipeptit
Với C6H13N3O3 = C6H12N2O3 + NH là đipeptit
Với C7H12N2O5 = C6H12N2O3 + COOlà đipeptit
Với C8H16N3O3 không thỏa 2 điều chú ý trên nênkhông là đipeptit
Câu 34:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a). Nung NH4NO3 rắn.
(b). Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g). Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h). Cho PbS vào dung dịch HCl ( loãng).
(i). Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
Chọn đáp án D.
Câu 35:
Chất X có CTPT C6H10O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lê mol 1:2, sản phẩm tạo thành gồm 3 chất hữu cơ Y, Z, T có số mol bằng nhau (không có tạp chức), Y tác dụng với Cu(OH)2n cho dung dịch màu xanh lam, Z tạo CH4 chỉ bằng một phản ứng. Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn đáp án C
+ Có luôn Z là CH3COONa. Vậy X có thể là CH3-CH-(OOCH)-CH2-OOCCH3 Y có mạch thẳng