Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 - chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục
Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 - chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục (Đề số 4)
-
5718 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Oxit nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng)?
Chọn B
Câu 2:
Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử
Chọn C
Câu 5:
Một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản phẩm chính là 2-Clo-3-metyl butan. Hiđrocacbon này có tên gọi là
Chọn A
Câu 7:
Trong quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim thì sản phẩm thu được có chất hữu cơ A, chất A không thể là
Chọn D
Câu 9:
Glyxin phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây (điều kiện phản ứng xem như có đủ)?
Chọn B
Câu 10:
Để làm mềm một loại nước cứng có thành phần: Ca2+, Mg2+ , Cl-, SO42- nên dùng
Chọn D
Câu 13:
Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình
Chọn C
Câu 14:
“Nước đá khô” có đặc điểm là không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo mội trường lạnh và khô, rất thích hợp cho việc bảo quản thực phẩm. Về mặt hóa học, bản chất của “nước đá khô” là
Chọn B
Câu 15:
Cho khí CO dư đi hỗn hợp X gồm CuO, FeO và MgO nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch FeCl3 dư thu được chất rắn Z. Vậy Z là
Chọn C
Câu 17:
Cho các chất: C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân của các chất giảm theo thứ tự
Chọn C
Câu 18:
Đốt cháy a mol một este no, mạch hở thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y = a. Công thức dãy đồng đẳng của este đó là
Chọn D
Câu 19:
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân amoni nitrit. Khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu được 5,6 lít N2 (đktc) là
Chọn D
Câu 20:
Cho các chất sau: axetilen, etilen, but-1-in, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, natri fomat. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
Chọn D
Câu 23:
Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 0,672 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
Chọn C
Câu 24:
Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Các giá trị a, m tương ứng là
Chọn B
Câu 25:
Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 2,025 kg khoai chứa 80% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ), thu được C2H5OH và CO2. Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 được 450 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men là
Chọn C
Câu 26:
Cho 0,15 mol HNC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
Chọn C
Câu 27:
Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon. Cho X qua bình chứa 125 ml dung dịch brom a mol/lit, dung dịch brom bị mất màu hoàn toàn. Khí thoát ra khỏi dung dịch brom có tỷ khối so với metan bằng 1,1875. Giá trị của a là
Chọn C
Câu 28:
Cho 10,88 gam X gồm Cu, Fe, Mg tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu được 28,275 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). % khối lượng của Cu trong X là
Chọn B
Câu 29:
Trộn CuO với oxit kim loại M hóa trị II theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 được hỗn hợp B. Cho 4,8 gam hỗn hợp B này vào ống sứ, nung nóng rồi dẫn khí CO dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn D. Hỗn hợp D tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HNO3 1,25M thu được V lít khí NO. Kim loại M là
Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và nCuO = a và nMO =2a
nHNO3 = 0.15 mol
Vì hiđro chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 trường hợp xảy ra.
∙ Trường hợp 1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa
CuO + H2 → Cu + H2O
MO + H2 → M + H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Ta có hệ pt:
{ 80a + (M +16).2a = 3.6
8a/3 + 16a/3 = 0.15 }
a = 0,01875 và M = 40 → M là Ca.
Trường hợp này loại vì CaO không bị khử bởi khí H2.
∙ Trường hợp 2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa
CuO + H2 → Cu + H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + 2H2O
Ta có hệ pt:
{ 80a + (M +16).2a = 3.6
8a/3 + 4a = 0.15 }
a = 0,0225 và M = 24 → M là Mg → Đáp án C
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(1) Al và Zn đều tan trong dung dịch kiềm dư nhưng đều không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(2) Muối KNO3 khi nung nóng có tính oxi hóa mạnh nên có trong thành phần của nhiều loại thuốc nổ.
(3) Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch H2SO4 loãng dư.
(4) Các kim loại Na, K, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng: (2); (3); (4) → Đáp án D
Câu 31:
Dung dịch Y có chứa các ion: NH4+, NO3-, SO42- . Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng với một lượng bột Cu dư và H2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là
n(BaSO4) = 0,05 mol → n(SO42-) = 0,05 mol
n(NH3) = 0,2 mol → n(NH4+) = 0,2 mol
Áp dụng ĐLBT điện tích → n(NO3‑) = 0,1 mol
PTHH: 2Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
→ n(NO) = n(NO3-) = 0,1 mol → Đáp án B
Câu 32:
Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon Y, thu được số mol CO2 đúng bằng số mol H2O. Nếu dẫn V lít (đktc) hỗn hợp khí X như trên qua lượng dư dung dịch Br2 thấy khối lượng bình đựng tăng 0,82 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Công thức phân tử của hiđrocacbon Y và giá trị của V là
Khí thoát ra khỏi bình là Y; n(CO2) = 0,03 mol; n(H2O) = 0,04 mol
→ Y là ankan → n(Y) = 0,01 → Y là C3H8
Đốt cháy X thu được n(CO2) = n(H2O) → n(C2H2) = n(C3H8) = 0,01 mol
→ n(C2H4) = (0,82 – 0,01*26)/28 = 0,02 mol
→ n(X) = 0,01 + 0,02 + 0,01 = 0,04 → V(X) = 0,896 lít → Đáp án C
Câu 33:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH X + Y
(b) X+ H2SO4(loãng) Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) + Ag + NH4NO3
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) F + Ag + NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
(a) HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa (X) + CH3CHO (Y) + H2O
(b) HCOONa + H2SO4 loãng → HCOOH (Z) + NaHSO4 (T)
(c) HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O → (NH4)2CO3 (E) + Ag + NH4NO3
(d) CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + Ag + NH4NO3
→ Đáp án B
Câu 35:
Tổng nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
Đặt nKOH = a và nBa(OH)2 = b
+ Tại thời điểm nCO2 = 1,8 mol dung dịch chứa KHCO3 và BaCO3.
+ Mà nBaCO3 = 0,8 mol → nKHCO3 = 1,8 – 0,8 = 1 mol.
→ Tại thời điểm còn 0,2 mol BaCO3 thì dung dịch chứa:
nBa(HCO3)2 = 0,8 – 0,2 = 0,6 mol và nKHCO3 = 1 mol.
→ Bảo toàn cacbon → ∑nCO2 = ∑nCO2 = 0,2 +
0,6×2 + 1 = 2,4 mol.
→ mdung dịch sau pứ = mCO2 + 500 – mBaCO3
mdung dịch sau pứ = 2,4×44 + 500 – 0,2×197 = 566,2 gam.
→ ∑C%(KHCO3 + Ba(HCO3)2) ≈ 45,11% → Chọn C
Câu 36:
Nhúng lá sắt vào 150 ml dung dịch chứa CuCl2 1M và HCl 2M. Sau một thời gian, thu được dung dịch X; 2,24 lít H2 (ở đktc) và lá sắt lấy ra có khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban đầu. Thêm tiếp 2,125 gam NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với
Ta có n(CuCl2) = 0,15 mol; n(HCl) = 0,3 mol
PTHH:
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
∆m = 64x – 56(x + 0,1) = -5,2 gam → x = 0,05
Dung dịch X chứa Fe2+ (0,15 mol); Cu2+ (0,1 mol); Cl- (0,6 mol) và H+ dư (0,1 mol).
Thêm vào X một lượng n(NaNO3) = 0,025 mol
PTHH: 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O
Vì n(NO3-) = 0,025 mol → n(Fe3+) = 0,075 mol;
→ m(muối) = m(Na+) + m(Fe3+) + m(Fe2+) + m(Cu2+) + m(Cl-) = 36,675 gam → Đáp án C
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 200 ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 52,58 gam chất rắn khan E. Đốt cháy hoàn toàn E rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit không no là
Số mol axit hữu cơ = 0,5 mol.
Khối lượng axit hữu cơ = 52,58 - 0,2.58,5 - 0,5.22 = 29,88 gam.
Để ý rằng đốt cháy 1 mol muối thì số mol CO2 và H2O đều ít hơn đốt axit là 0,5 mol.
Giả sử đốt cháy hết axit:
Chọn B
Câu 38:
Thủy phân hoàn toàn este A của axit hữu cơ đơn chức X và ancol đơn chức Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Làm bay hơi hoàn toàn dung dịch sau thủy phân. Phần hơi được dẫn qua bình đựng CaCl2 khan dư. Sau khi làm khô, phần hơi còn lại cho qua bình đựng K dư thấy có khí Z bay ra và khối lượng bình đựng K tăng 6,2 gam. Dẫn khí Z qua CuO nung nóng dư sinh ra 6,4 gam Cu. Lượng este ban đầu tác dụng vừa đủ với 32 gam brom thu được sản phẩm chứa 65,04% brom về khối lượng. Tên gọi của A là
Bình CaCl2 giữ lại nước. Còn lại là ancol
Khí Z bay ra là H2: ROH + K → ROK + ½ H2
Và H2 + CuO (to) → Cu + H2O
→ n(Cu) = n(H2) = 0,1 mol
→ n(ROH) = 0,2 mol = n(este)
Vậy m(bình K tăng) = m(ancol) – m(H2) → R = 15 → ancol CH3OH
Có: n(Br2) = 0,2 mol = n(este) → chỉ có 1π trong gốc hiđrocacbon của axit.
→ Este sau khi phản ứng với Br2 có dạng: Br2R’COOCH3
có %m(Br) = 65,04% → R’ = 27 (CH2=CH-)
Este là CH2=CHCOOCH3 → Đáp án D
Câu 39:
Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 3 liên kết ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là
Gọi công thức của X là CxHyO4
PTHH: CxHyO4 + (x + y/4 – 2)O2 → xCO2 + y/2H2O
Theo giả thiết: x + y/2 = 5(x + y/4 – 2)/3 → 8x – y = 40 → X là C6H8O4
X tạo từ axit no nên X là: CH3-OOC-CH2-COO-CH=CH2 (0,15 mol)
→ Chất rắn gồm CH2(COONa)2: 0,15 mol và NaOH dư: 0,1 mol
→ m(chất rắn) = 26,2 gam → Đáp án B
Câu 40:
Cho X là một peptit mạch hở được tạo thành từ một amino axit Y no, mạch hở, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Khi thủy phân không hoàn toàn m gam X cho kết quả như sau:
- Nếu chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của các tripeptit là 56,7 gam.
- Nếu chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của các đipeptit là 59,4 gam.
Vậy khi thủy phân hoàn toàn X thì khối lượng của Y thu được là
Gọi x là số mol peptit và 6k là loại peptit của X (vì cắt thành tripeptit hay đipeptit đều được)
56,7 - 18 x (2k - 1)x = 59,4 - 18 x (3k - 1)x → kx = 0,15
a = 56,7 + 18 x 4kx = 67,5 → Chọn C